- Ngƣời quản lý cấp giáp ranh:
Lượng lao động đã hao phí
4.4.2 Sắp xếp lại lao động trong Doanh nghiệp
Để góp ph n n ng cao năng suất, DN phải thường xuyên t chức hợp l quá trình lao động. Một trong nh ng vấn đề đó là phải có sự sắp xếp lại lao động cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện. Việc sắp xếp lại lao động phải được thực hiện trên cơ sở t chức lại sản xuất, góp ph n tạo điều kiện cho DN thực sự chuyển sang sản xuất gắn liền với kinh doanh, tận dụng tối đa lao động hiện có, từng bước chuyển số lao động khơng có nhu c u sang thực hiện cơng việc khác phù hợp. Việc sắo xếp lại lao động đi đôi với t chức hợp l sản xuất trong DN trong đó xác định phương án sản xuất tối ưu, khai thác khả năng tiềm tang về thiết bị, nhà xưởng và vốn sẵn có của DN. Tìm mọi cách tạo thêm việc làm cho người lao động.
C n chú rằng: việc sắp xếp lại lao động là nhằm mục đích n ng cao năng suất lao động, tạo việc làm n định và đúng chuyên môn cho lao động nhưng c n tránh tư tưởng dựa vào việc sắp xếp lao động để x y dựng để x y dựng phe cách, trù dập người lao động,…
4.4.3.Tổ chức công tác định mức lao động
Định mức lao động là xác định lượng lao động hao phí để hồn thành một đơn vị sản phẩm phù hợp với điều kiện t chức sản xuất và kỹ thuật nhất định. Có hai hình thức định mức:
- Định mức thời gian: Là lượng lao động hao phí qui định để hồn thành 1 đơn vị sản phẩm. - Định mức sản lượng: Là số lượng sản phẩm qui định phải hoàn thành trong một đơn vị thời gian.
Cơ sở để xác định định mức bao gồm:
+ Thời gian trong định mức (thời gian có ích) bao gồm thời gian gia cơng, thời gian chuẩn bị và kết thúc, thời gian phục vụ, thời gian nghỉ ngơi vì nhu c u c n thiết (chẳng hạn cơng việc nặng nhọc thì sau bao nhiêu giờ lao động được nghỉ giải lao một số thời gian ngắn nào đó).
+ Thời gian ngoài định mức (thời gian lãng phí) bao gồm thời gian chờ việc, mất điện, hỏng máy,…
Cơng thức tính định mức như sau: T-Tmk
đmq = tq Trong đó:
đmq : Là định mức sản lượng
T : Là thời gian lao động trong một ca
tq : Là thời gian gia cơng chính cho một đơn vị sản phẩm được xác định bằng kết quả bấm giờ.
Ví dụ: Một cơng nh n đứng máy dập, qua theo dõi thu được số liệu như sau: - Thời gian gia cơng chính cho một sản phẩm là 20 gi y =1/3 phút
- Trong một ca làm việc 8 giờ đã xác định được t ng thời gian ngồi thời gian gia cơng chính là 80phút. Như vậy định mức là:
480phút - 80phút
Đmq = = 1200sản phẩm 1/3
Việc đánh giá mức độ hoàn thành định mức bằng tỉ lệ hoàn thành định mức Pht
Pht =
Việc định mức lao động nhằm n ng cao hiệu quả sản xuất nhưng c n chú đi đôi với việc theo dõi, kiểm tra tình hình định mức xem có thực tiễn hay khơng. Nếu định mức khơng đúng sẽ mất tác dụng. Đồng thời tăng cường kiểm tra thức trách nhiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm tránh tình trạng chạy theo sản lượng mà bỏ qua chất lượng. Có như vậy thì cơng tác định mức mới thực sự có nghĩa.