PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô việt nam đến năm 2020 (Trang 45 - 48)

1. Các nhân tố vi mô, vĩ mơ

Suy thối kinh tế toàn cầu tiến dần đến hồi kết. Tiêu thụ ơ tơ đang tăng lên nhờ các gói kích cầu khổng lồ của chính phủ. Ngồi ra, dân số thị trường mới nổi tăng và sự giàu lên ở các thị trường này cũng đẩy giá tăng lên. Hai yếu tố này sẽ hậu thuẫn cho sự tăng trưởng lâu bền của ngành ô tơ. Các nhà phân tích thị trường ơtơ của nhiều nước vừa đưa ra nhận định, sau khi hồi phục trong năm 2009, sức tiêu thụ ơtơ trên tồn cầu có thể đạt mức tăng ấn tượng trong năm 2010, do kinh tế thế giới được dự đoán sẽ tăng trưởng trở lại với tốc độ 3% và chính sách tín dụng được nới lỏng. Các nước cùng lúc đưa ra chính sách kích thích kinh tế quy mơ lớn đã góp phần phục hồi kinh tế toàn cầu, giải quyết vấn đề cho vay mua xe hơi. Lượng tiêu thụ xe hơi trong năm 2010 sẽ tiếp tục tăng. Thực tế cũng đã cho thấy, tình hình sản xuất, kinh doanh của các hãng xe hơi đang khởi sắc sau một thời kỳ ảm đạm. Theo kế hoạch, năm 2010, các hãng xe trên toàn cầu dự kiến bán ra thị trường 53,35 triệu xe các loại. Trong đó có 15,67 triệu chiếc được bán tại châu Âu. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương sẽ tiêu thụ khoảng 19,54 triệu chiếc. Con số này ở thị trường Mỹ và Canada là 13,88 triệu chiếc. Khu vực Mỹ Latinh tiêu thụ 4,62 triệu xe. Những thị trường có mức tăng nhu cầu tiêu dùng xe hơi là Trung Quốc, Nga, Brazil và Ấn Độ. Thị trường khu vực châu Á và Mỹ Latinh nói chung cũng đạt mức cầu cao.

Việt Nam là một nước có nền kinh tế năng động trong khối ASEAN, tiềm năng tăng trưởng kinh tế rất lớn. Đặc biệt, sau 20 năm đổi mới, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đã đạt trên 6%, trở thành một trong những nước có tỷ lệ đầu tư cao nhất kể từ năm 2000 đến nay. Việt Nam có q trình cải cách mở cửa mạnh mẽ và ngày càng hoàn thiện. Quan trọng hơn, những thay đổi về mặt thể chế (cởi bỏ điều tiết đối với nền kinh tế, chuyển đổi căn bản từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường) đã góp phần phát triển kinh tế của Việt Nam. Dự báo ―lạm phát năm 2010 sẽ cao hơn mục tiêu đề ra của Việt Nam‖ do Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) công bố, đã xuất hiện những lo ngại lớn về phát triển kinh tế của Việt Nam những năm tới. Rủi ro về bất ổn của nền kinh tế vĩ mô tăng lên. Thâm hụt tài khoản vãng lai cao, đạt mức 9,7% GDP vào năm 2009 và 9,4% năm 2010. Trong khi tính minh bạch, trách nhiệm giải trình đối với phân bổ nguồn lực trong gói kích thích tài khóa vẫn cịn nhiều tranh cãi, Việt Nam có thể gặp phải vấn đề nợ xấu tăng lên

trong năm 2010. Tốc độ tăng trưởng tính trên một lao động của Việt Nam tăng nhanh, từ 3,5% mỗi năm trong thập kỷ 90 lên 5,3% những năm 2000. Hiện, Việt Nam đang ở thời kỳ dân số ―vàng‖ nhưng chất lượng nguồn nhân lực thấp, hệ thống giáo dục tụt hậu so với nhu cầu thực tế. Chênh lệch giữa cung và cầu lao động theo lĩnh vực ngành/lĩnh vực lớn... thực sự là trở ngại đối với sự phát triển của Việt Nam. Phát triển sẽ càng khó khăn hơn khi các thị trường nhân tố sản xuất như vốn, đất đai... chưa được hoàn thành. Trên con đường phát triển, Việt Nam đã xây dựng các chính sách phát triển kinh tế - xã hội trung và dài hạn. Vấn đề thể chế đã có một vài cải thiện, nhưng năng lực thể chế vẫn là trở ngại chủ yếu, cản trở sự phát triển bền vững của Việt Nam. Việt Nam cần thận trọng cân nhắc liều lượng của các chính sách kinh tế vĩ mơ (chính sách tiền tệ, tài khóa và tỷ giá hối đoái) được đưa vào thực hiện. Các cơ chế, thể chế cần mang tính độc lập, minh bạch với tầm nhìn rộng lớn, chuyên nghiệp. Các chính sách này cần được bổ trợ bằng các biện pháp ở cấp vi mô, chẳng hạn như hỗ trợ người nghèo, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa... Trong quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đã làm quen với việc tạo ra những thay đổi chính sách nhanh hơn, coi việc thực thi, phản biện các các cơ chế, thể chế là cốt lõi. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu gây hậu quả lớn, địi hỏi rà sốt nghiêm túc mơ hình phát triển hiện nay của Việt Nam. Điều này sẽ giúp Việt Nam phân bổ nguồn lực hiệu quả trong từng thị trường và giữa các thị trường với nhau đồng thời duy trì tính nhất quán với định hướng phát triển nền kinh thế nhiều thành phần ở Việt Nam. Dự án ―Chia sẻ tri thức‖ dự báo, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm theo thời kỳ 2010 – 2019 là 6,51%, trong đó, tốc độ 5 năm đầu tiên là 67,9%/năm và 5 năm tiếp theo là 6,51%/năm. Sẽ rất rủi ro nếu q trình hoạch định chính sách khơng theo sát thực tế, Việt Nam cần tạo cho được thể chế mang tính độc lập, minh bạch với tầm nhìn rộng lớn hơn. Như vậy, có thể nói tình hình kinh tế đang ủng hộ cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển, song các chính sách về thuế lại khơng được thuận lợi cho ngành. Nhưng chúng ta hãy tin tưởng và hi vọng vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và nhà nước, sẽ có một ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam trưởng thành trong tương lai gần.

2. Môi trƣờng ngành

Bộ Công Thương và Hiệp hội Các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA) đã đề cập đến một khái niệm mới về quá trình phát triển ngành ơtơ Việt Nam là motorization. Về nội hàm, motorization diễn tả q trình ―ơtơ hóa‖ trong diễn trình

phát triển chung của nền kinh tế - xã hội. Theo đó, một giai đoạn bùng nổ ơtơ, trong đó trọng tâm là các loại xe con dưới 10 chỗ ngồi, là khó tránh khỏi. Dự báo của Bộ Cơng Thương cho rằng giai đoạn bùng nổ ôtô sẽ đến trong khoảng từ năm 2020 – 2025. Chi tiết, q trình ơtơ hóa tại Việt Nam sẽ diễn ra với 5 giai đoạn:

- Giai đoạn trước motorization, khi tỷ lệ xe con trên đầu người đạt mức trung bình dưới 50 xe/1.000 dân.

- Tiếp theo là giai đoạn motorization: ơtơ trở nên phổ biến, trung bình có trên 50 xe/1.000 dân.

- Giai đoạn thứ ba - motorization bão hịa: trung bình mỗi gia đình có một xe và đạt tỷ lệ trung bình 250 xe/1.000 dân.

- Giai đoạn thứ tư - motorization đa sở hữu: các gia đình bắt đầu mua chiếc xe thứ hai, trung bình 400 xe/1.000 dân.

- Cuối cùng là giai đoạn motorization đa sở hữu bão hịa: các gia đình có nhiều hơn một xe, tỷ lệ đạt 500 xe/1.000 dân.

Với giai đoạn bùng nổ ôtô này, nhu cầu về các loại xe con đối với đời sống người dân, đối với nhu cầu phát triển kinh tế là rất lớn và cần được đáp ứng. Vì vậy, các chuyên gia đã đặt ra yêu cầu phát triển cho bằng được ngành cơng nghiệp ơtơ nội địa, trong đó sản xuất xe con là một trong những trọng tâm. Hiện tại đã là năm 2010, để đến mốc 2020 chúng ta khơng cịn nhiều thời gian nữa. Bên cạnh đó, sức ép nhập khẩu từ các nước ASEAN khơng cịn lớn như trước bởi trình độ sản xuất ơtơ của các nước trong khu vực khơng có q nhiều khác biệt. Thực tế xe hơi nhập khẩu tại Việt Nam hiện nay chủ yếu từ nguồn châu Âu, Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc hoặc Trung Đơng. Chưa kể lộ trình cắt giảm thuế quan theo nội dung cam kết gia nhập WTO đang tạo sức ép ngày càng lớn lên các ngành sản xuất trong nước, trong đó có ơtơ. Từ những sức ép đó, các chuyên gia của Bộ Công Thương đã cảnh báo rằng nếu không kịp phát triển sản xuất trong nước với các dòng sản phẩm đủ sức cạnh tranh cả về chất lượng và giá bán, sau 10 năm nữa có thể Việt Nam sẽ phải chấp nhận chi đến 12 tỷ USD/năm để nhập khẩu ôtô. Sức ép từ chính bản thân ngành đã nặng nề hơn bao giờ hết. Để đạt được nững mục tiêu đã đề ra thì ngành cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam cần phải cố gắng nhiều hơn nữa, phải có bước nhảy lớn. Khi giai đoạn bùng nổ ô tô đang đến gần, khơng thể chỉ cần mình ngành cơng nghiệp ơ tơ phát triển mà địi hỏi phải có sự phát triển đồng bộ giữa các ngành liên quan: công nghiệp phụ trợ, các ngành phụ trợ, dịch vụ, ngành giao thông vân tải, đặc biệt là từ phía Chính phủ cần có chính sách phát triển hợp lý thơng qua thuế, chiến lược phát triển, qui hoạch ngành…

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển ngành công nghiệp ô tô việt nam đến năm 2020 (Trang 45 - 48)