Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư TXT (Trang 29 - 32)

1.2. Đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp

1.2.2.6 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Nhóm hệ số hiệu quả hoạt động là thước đo đánh giá khả năng sinh lời của doah nghiệp. Nó là kết quả tổng hợp của hàng loạt biện pháp và quyết định quản lý của doanh nghiệp.Bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu:

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu: Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế với doanh thu thuần trong kỳ của doanh

Giá vốn hàng bán

=

Số vòng quay hàng tồn kho

Trị giá hàng tồn kho bình qn

Số vịng quay nợ phải thu

Doanh thu bán hàng (bán chịu)

nghiệp. Nó thể hiện khi thực hiện một đồng doanh thu trong kỳ, doanh nghiệp có thể thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Chỉ tiêu này cũng phản ánh khả năng quản lý, tiết kiệm chi phí của một doanh nghiệp.

+ Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tài sản hay vốn kinh doanh khơng tính đến ảnh hưởng của nguồn gốc của vốn kinh doanh và thuế thu nhập doanh nghiệp.

+ Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh:Chỉ tiêu này phản ánh

bình quân mỗi đồng tài sau mỗi thời kỳ nhất định sinh ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Nếu chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý càng cao và ngược lại

Cơng thức tính chỉ tiêu ROA:

Khả năng sinh lời của tài sản phụ thuộc vào số vòng quay của tài sản và khả năng sinh lời hoạt động.Thực tế 2 nhân tố này luôn tồn tại bên nhau như 2 mặt đối lập trong mỗi doanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp nào đó có số vịng quay tài sản rất nhanh thì thường có hệ số sinh lời hoạt động rất thấp và ngược lại. + Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu:

Doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận sau

thuế trên doanh thu

(ROS) =

Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế Tỷ suất sinh lời kinh tế

của tài sản (BEP) =

Tổng tài sản (VKD bình quân)

Tỷ suất sinh lời sau thuế trên vốn kinh doanh

(ROA)

Lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản bình quân

=

Đây là một chỉ tiêu mà các nhà đầu tư rất quan tâm. Chỉ tiêu này cho biết bình quân mỗi đồng vốn chủ sở hữu sử dụng trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp tất cả các khía cạnh về trình độ quản trị tài chính gồm trình độ quản trị doanh thu và chi phí, trình độ quản trị nguồn vốn của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy khả năng sinh lời của nguồn vốn chủ sở hữu sẽ thay đổi theo ngành nghề kinh doanh. Nó có giá trị thấp trong ngành cơng nghiệp nặng vì chu kì sản xuất dài, phải khấu hao lớn do đó giảm lợi nhuận. Tuy nhiên, ROE cao không phải lúc nào cũng hứa hẹn thuận lợi cho doanh nghiệp. Bởi vì, khi tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu càng nhỏ, nguồn nợ càng lớn trong tổng nguồn vốn mà doanh nghiệp quản lý, sử dụng thì mức độ mạo hiểm sẽ càng cao, càng dễ gặp rủi ro.

Để xác đinh ROE và các nhân tố ảnh hưởng, ta dựa vào phương trình Dupont:

ROE = (1- Hcp) X Hđ * SVlđ X (1/Hn/c)

Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu phụ thuộc 4 nhân tố: Hệ số nợ trên vốn chủ (Hn/c), hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ), số vòng luân chuyển vốn lưu động (SVlđ) và hệ số chi phí hoạt động.

+ Thu nhập của cổ phiếu thường: Earing per share .EPS

Đây là chỉ tiêu rất quan trọng, nó phản ánh mỗi cổ phần thường ( hay cổ phần phổ thông ) trong năm thu được bao nhiêu lợi nhuận sau thuế. Hệ số EPS cao hơn so với doanh nghiệp cạnh tranh khác là một trong những mục tiêu mà các nhà quản lý doanh nghiệp luôn hướng tới.

EPS thường được các nhà đầu tư coi là biến số quan trọng nhất việc tính tốn giá cổ phiếu.

Lợi nhuận sau thuế - Lợi nhuận trả CP ưu đãi Hệ số sinh lời cổ phiếu

thường (EPS)

Số lượng cổ phiếu thường đang lưu hành

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư TXT (Trang 29 - 32)