.2 Nguồn vốn lưu chuyển của công ty năm 2012, 2013

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư TXT (Trang 46)

Nhìn bảng phân tích ta nhận thấy hoạt động tài trợ cuối năm 2013 có sự thay đổi so cơ bản so với cuối năm 2012. Nguồn vốn lưu động thường xuyên tăng trên 30,29%.NWC tại thời điểm cuối năm 2013 đạt 5,4 tỷ VNĐ, tăng 1,26 tỷ so với thời điểm cuối năm 2012 chứng tỏ Công ty đã tăng nguồn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn.Chính sách tài trợ của Công ty đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính và được điều chỉnh theo xu hướng đem lại sự ổn định an toàn trong ngắn hạn.

Các nhân tố ảnh hưởng đến NWC:Nguồn vốn dài hạn tăng 381 triệu VNĐ trong đó nợ dài hạn giảm 861 triệu đồng (giảm 79,74%), vốn chủ sở hữu tăng 1.242 triệu đồng trong khi đó nhu cầu tài trợ cho tài sản dài hạn lại giảm 883 triệu đồng. Như vậy nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp dư thừa, Công ty đang dùng để đầu tư vào tài sản ngắn hạn. Mơ hình tài trợ vốn của Công ty năm2012 – 2013 được thể hiện trong biểu đồ dưới đây:

Số tiền (VNĐ)

34.526.085.321

30.557.223.464

NWC NWC

2012 2013

Biểu đồ 2.1- Mơ hình tài trợ vốn của Cơng ty năm 2012, 2013

2.2.2. Về tình hình đầu tư sử dụng vốn

Bảng 2.3- Bảng cơ cấu tài sản của công ty năm 2012, 2013

TSNH 70,2% TSDH 29,8% TSDH 23,81% NVDH 43,47% NVNH 56,53% TSNH 76,18% 39,58% NVNH 60,42% ĐVT: VNĐ

Là một doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, nói chung cơ cấu tài sản của công ty nghiêng về tài sản lưu động.Tổng tài sản tại thời điểm điểm cuối năm 2013 đạt 34.526 triệu đồng tăng gần 4.000 triệu đồng so với thời điểm cuối năm 2012.Trong đó, cơ cấu phân bổ vốn vẫn chú trọng đầu tư vào tài sản ngắn hạn, đầu năm chiếm 70,20% tổng tài sản, cuối năm chiếm 76,18%. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng 4.852 triệu đồng tương ứng 22,62% còn tài sản dài hạn lại giảm 883 triệu đồng ( giảm 9,7%). Sự thay đổi về cơ cấu tài sản của công ty trong kỳ là chưa hợp lý.Tổng tài sản tăng chủ yếu do mức đầu tư vào tài sản ngắn hạn tăng. Dưới đây là biểu đồ minh họa cơ cấu tài sản của công ty:

Biểu đồ 2.2- Cơ cấu tài sản của công ty năm 2012, 2013

76.18 23.82 2013 Tài sản NH Tài sản DH 70,2 29,8 2012 Về Tài sản ngắn hạn

So với đầu năm, Tài sản ngắn hạn của công ty tăng lên 4.852 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 22,62% và chiếm tới 76,18% trong tổng tài sản tăng, trong đó chủ yếu là các khoản phải thu tăng. Cụ thể:

-Về các khoản phải thu: Đây là khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản lưu động, tiêu biểu là phải thu khách hàng với 45,02% (tăng 5,02% so với đầu năm). Nguyên nhân là do trong năm công ty đã ký kết được nhiều hợp

quang Cần Thơ-Vĩnh Long, Xây dựng nhà hội trường truyền thống N4- Đồn K3, Cơng trình thi cơng đường quốc lộ 32 Phú Thọ, Cơng trình nâng cấp cải tạo hệ thống xử lý rác thải của bệnh viện đa khoa Đinh Hóa, Thái Ngun… Các cơng trình này cịn đang thi công dở dang, công ty phải tạm ứng trước tiền, chưa được quyết toán nên dẫn tới các khoản phải thu tăng. Việc tạm ứng tiền thi công bằng cách vay ngân hàng để mua chịu vật tư ẩn chứa rất nhiều rủi ro. Nhưng xét thấy, các cơng trình được ký kết chủ yếu là của các đơn vị hành chính sự nghiệp, do đó hầu hết khách hàng có khả năng thanh tốn và trong hạn thu hồi, khơng có nợ q hạn, nợ khó địi.Trong năm cơng ty khơng tiến hanh đặt cọc tiền mua vật tư nên không phát sinh các khoản trả trước người bán nhưng xuất hiện một khoản phải thu nội bộ khác có giá trị 672 triệu, thực chất đây là một khoản ký quỹ ngắn hạn của công ty. Từ thực trạng các khoản phải thu, cơng ty cần có các biện pháp quản lý các khoản phải thu hợp lý tránh bị chiếm dụng vốn, dẫn đến tình trạng thiếu vốn kinh doanh, phải đi vay vốn làm tăng thêm chi phí, gánh nặng về thanh tốn cho cơng ty.

-Về hàng tồn kho: Hàng tồn kho cuối năm tuy tăng về lượng 265 triệu nhưng lại giảm về tỷ trọng chiếm 29,9% (-5,53%). Trong năm hàng tồn kho bao gồm một phần nhỏ là nguyên vật liệu (486 triệu, năm 2012 không có), cịn lại chủ yếu là chi phí sản xuất dở dang (7.377 triệu ứng với 93,8% tổng giá trị hàng tồn kho) giảm 2,9% so với đầu năm. Đây là điều dễ hiểu vì cơng ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, không cần thiết phải dự trữ NVL, công cụ dụng cụ, mà thường mua về và xuất dùng luôn cho bộ phận thi cơng. Chi phí sản xuất dở dang giảm là do cuối năm có một số cơng trình thi cơng đã hồn thành và được quyết tốn, nghiệm thu bàn giao. Điều này cho thấy cơng ty đã có những tiến bộ trong cơng tác lập hồ sơ nghiệm thu, hồ sơ quyết tốn cơng trình và cho thấy chất lượng thi cơng cơng trình của cơng ty đã đáp ứng yêu cầu của bên A. Dưới góc độ tài chính, đây là một xu hướng thay đổi tích cực, vừa giảm được chi phí, vừa tăng vịng quay vốn lưu động.

-Tài sản ngắn hạn khác của công ty giảm 20% do các khoản tạm ứng

giảm. Chi phí trả trước ngắn hạn tăng 96 triệu đồng là do cơng ty tiến hành th ngồi một số máy móc thiết bị phục vụ thi cơng, trả trước cho 3 tháng. Vốn bằng tiền trong năm đạt 2.773 triệu đồng, tăng 1.000 triệu (tương ứng tăng 56,35%). Đây là một tỷ lệ cao, chủ yếu do tiền gửi ngân hàng tăng (342,3%). Khoản này tăng là do công ty đã huy động thêm vốn vay ngắn hạn từ ngân hàng, bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh.

Về Tài sản dài hạn

Tài sản dài hạn của công ty chỉ bao gồm tài sản cố định hữu hình.

So với đầu năm, tài sản dài hạn giảm 9,7%, tỷ trọng chiếm 23,82% trong tổng tài sản, giảm 5,58% . Nguyên nhân là do trong năm công ty tiến hành thanh lý nhượng bán một số phương tiện vận tải truyền dẫn (giá thanh lý 466,7 triệu đồng) để đầu tư thêm một số thiết bị máy móc, trị giá đầu tư thêm là 23,7 triệu. Trong tài sản cố định hữu hình, nhà cửa vật kiến trúc chiếm 48,5% (5.486 triệu đồng), máy móc thiết bị chiếm 2,9% (ứng với 325 triệu), phương tiện vận tải truyền dẫn chiếm 48,6% (ứng với 5.478 triệu đồng). Xét thấy cấu trúc tài sản cố định hữu hình hiện này của cơng ty là chưa hợp lý do tỷ lệ đầu tư vào máy móc thiết bị là quá thấp trong khi đó, chính những máy móc thiết bị mới tạo ra năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thương trường.

Qua phân tích cơ cấu tài sản của công ty trong 2 năm 2012-2013, ta thấy mặc dù tổng tài sản tăng 12,98% ( tăng 3.968 triệu) nhưng cơ cấu tài sản chưa thực sự hợp lý khi tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng quá lớn ( trên 70%) còn tài sản cố định như máy móc thiết bị có tỷ trọng chưa đến 30%, điều này không phù hợp với đặc thù ngành xây dựng vốn cần nhiều máy móc thiết bị cho các cơng trình thi cơng. Trong tài sản ngắn hạn, các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn đặt ra yêu cầu cho ban quản lý cần có biện pháp thúc đẩy q trình thu hồi nợ, thu vốn về phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.2.3. Về tình hình huy động sử dụng vốn bằng tiền

Bảng 2.4- Bảng phân tích khả năng tạo tiền và dịng tiền thuần của công ty năm 2012, 2013

Tổng dòng tiền thuần năm 2013 đạt 999,58 triệu đồng giảm 145,05 triệu (ứng với giảm 12,67%). Trong đó giảm mạnh nhất là dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư (giảm 466,13%).Đồng thời hệ số tạo tiền của công ty năm 2013 cũng giảm từ 1,019 xuống 1,014. Chứng tỏ khả năng tạo tiền của Cơng ty đang giảm sút. Chính sách tạo tiền của cơng ty thấp,việc cân đối dòng tiền chưa tốt,nguồn tiền thu vào đang giảm khá nhiều trong khi đó nguồn tiền chi ra ngày càng tăng lên.

Dựa vào báo cáo lưu chuyển tiền tệ và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy:

ĐVT: VNĐ

- Hoạt động kinh doanh: Dòng tiền thuần và hệ số tạo tiền của hoạt động kinh doanh đều giảm.Căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty ta thấy doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng so với năm 2012, cụ thể là tăng 14,45%. Tuy nhiên, nguồn tiền thu được từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 là 66.854 triệu đồng lại giảm so với con số 8.892 triệu đồng năm 2012. Có thể thấy Cơng ty đang tích cực đẩy mạnh chính sách đấu thầu, ký kết các hợp đồng xây dựng trong năm 2013 làm doanh thu tăng tuy nhiên khách hàng chưa tiến hành thanh tốn nên lượng tiền thực thu khơng tăng tương ứng. Hệ số tạo tiền từ hoạt động kinh doanh giảm từ 1,05 xuống 1,048 lần. Điều này cho thấy lợi nhuận kế tốn của Cơng ty có thể cao nhưng thực tế dịng tiền thuần hoạt động kinh doanh của Cơng ty lại giảm và âm, ảnh hưởng đến khả năng thanh toán, hiệu quả hoạt động của công ty cũng như khả năng quay vòng của nguồn tiền, thiếu tiền để tái đầu tư, mở rộng quy mô kinh doanh.

- Hoạt động đầu tư: dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư chỉ chiếm 1 phần nhỏ trong tổng dịng tiền thuần của Cơng ty nhưng lại giảm mạnh.Năm 2012 công ty không tiến hành đầu tư , chỉ có dịng tiền thu về từ lãi cho vay và cổ tức.

- Trong năm 2013 chỉ có dịng tiền thuần từ hoạt đơng tài chính tăng mạnh ( tăng gần 3,3 tỷ đồng) đồng thời hệ số tạo tiền cũng tăng. Nguyên nhân là do công ty tiến hành vay nợ từ bên ngoài, đồng thời trả nợ gốc vây đến hạn thanh toán. Số tiền vay về tăng mạnh, nhều hơn số tiền đi trả nên hệ số tạo tiền tăng. Đây chưa hẳn là dấu hiệu tốt vì nếu cơng ty tiến hành vay nợ nhiều mà khơng có chính sách quản lý sử dụng vốn hiệu quả sẽ dẫn đến tình trạng thất thốt, lãng phí, gia tăng gánh nợ và đe dọa đến tình hình tài chính.

Bảng 2.5- Các chỉ tiêu đánh giá tình hình dịng tiền của doanh nghiệp năm 2012, 2013

Năm 2013 hệ số tạo tiền từ hoạt động kinh doanh của Công ty tăng 0,01 lần. Hệ số đảm bảo thanh tốn lãi vay từ dịng tiền thuần hoạt động và hệ số thanh tốn nợ từ dịng tiền thuần hoạt động đều giảm sâu.Nguyên nhân chủ yếu là do lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trong năm 2013 giảm và âm lớn, không đủ để đáp ứng nhu cầu chi trả lãi tiền vay và nợ ngắn hạn.

2.2.4. Tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn

Cơng ty cổ phần Đầu tư TXT là một công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp vì thế có rất nhiều mối quan hệ kinh tế với các bạn hàng cũng như với chủ đầu tư, ngân hàng… Nghĩa là thường xuyên phát sinh các khoản phải thu phải trả. Các khoản này khơng phải lúc nào cũng thu hồi hay hồn trả được ngay. Do đó việc chiếm dụng hay bị chiếm dụng vốn là điều khơng thể tránh khỏi. Trong q trình hoạt động cần tuyệt đối tránh tình trạng để các khoản phải thu quá hạn hoặc quá hạn chưa đòi được, cũng như các khoản nợ đến hạn trả mà chưa trả được.. Để tránh tình trạng rủi ro thanh tốn, cơng ty cần lập kế hoạch và thực hiện tốt công tác trả nợ và thu hồi nợ.

2.2.4.1. Tình hình cơng nợ

Cơng nợ phải thu và công nợ phải trả tại thời điểm cuối năm 2013 đều tăng so với đầu năm 2012 và có sự biến động mạnh ở các khoản mục chi tiết.Tại thời điểm cuối năm 2013 trong mỗi đồng tài sản, Công ty chỉ đi chiếm dụng được 0.45 đồng và bị chiếm dụng 0.61 đồng cho thấy quan hệ tín dụng thương mại của công ty với các bên đã được tăng cường. Tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của doanh nghiệp với các bên đã biến động theo xu hướng tăng trong đó kỳ thu hồi nợ bình qn là 77 ngày, kỳ trả nợ bình quân là 118 ngày, khá phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngành xây dựng.

Bảng 2.6- Bảng quy mô công nợ của công ty năm 2012, 2013

Hệ số các khoản phải thu tại thời điểm cuối năm 2013 cho biết trong

khoản phải thu tăng là do tổng tài sản và tổng các khoản phải thu đều tăng nhưng tốc độ tăng của các khoản phải thu nhanh hơn nhiều so với tổng tài sản. Các khoản phải thu tăng 29,57% so với tổng tài sản tăng 12,99%. Cơ cấu nợ phải thu biến đổi theo hướng tăng các khoản phải thu ngắn hạn và giảm các khoản phải thu dài hạn, số vòng thu hồi nợ phải thu giảm từ 5,72 vòng xuống 4,66 vòng làm cho số ngày thu hồi nợ tăng lên 14 ngày. Hệ số nợ phải thu của Công ty cao cho thấy Công ty đang bị khách hàng chiếm dụng vốn, khâu thu hồi nợ chưa tốt dễ gây rủi ro nợ khó địi và nguy cơ thất thốt lãng phí vốn của Cơng ty.

So sánh cơng nợ phải thu và công nợ phải trả:

- Đầu năm : 11.916.221.286 – 18.354.524.568 = - 6.438.303.280 VNĐ - Cuối năm : 15.439.941.219 - 21.080.628.440 = - 5.640.687.230 VNĐ Như vậy ở cả đầu năm và cuối năm, công nợ phải thu đều nhỏ hơn cơng nợ phải trả và có xu hướng tăng về cuối năm chứng tỏ công ty đang đi chiếm dụng vốn. Theo tài liệu báo cáo thì khoản chiếm dụng trên hoàn toàn hợp pháp.

Cơ cấu nợ phải thu 100% là các khoản phải thu ngắn hạn, khơng có khoản phải thu dài hạn, kì thu hồi nợ bình quân là 77 ngày, so với mức trong ngành thì đây là một con số tích cực, cho thấy khả năng thúc đẩy khách hàng thanh tốn của cơng ty là khá ổn. Trong cơ cấu nợ ngắn hạn, các khoản phải trả ngắn hạn chiếm 98,96% trong khi vay dài hạn chỉ có 1,04%. Nợ ngắn hạn chủ yếu là các khoản vay từ ngân hàng Bắc Á, chiếm dụng tiền nộp thuế và các khoản khác , trong đó chủ yếu là các khoản chiếm dụng được từ nhà cung cấp (Chiếm 74% trong tổng khoản phải trả ngắn hạn) cho thấy quan hệ tín dụng thương mại giữa cơng ty với các bên nhà khá tích cực, tuy nhiên việc chiếm dụng quá nhiều và q lâu có thể gây mất uy tín của cơng ty đối với các nhà cung cấp, cần cẩn trọng để sử dụng các khoản chiếm dụng đó hiệu quả và hồn trả đúng hạn.

Bảng 2.7- Bảng tình hình cơng nợ của Cơng ty năm 2012, 2013

Hệ số các khoản phải trả tăng nhẹ do so sánh tương quan giữa tốc độ tăng của tổng tài sản với tổng các khoản phải trả không chênh lệch nhau nhiều.Tại thời điểm cuối năm 2013 xét trong tổng tài sản của Cơng ty có 44,7% phần được tài trợ bằng nguồn vốn đi chiếm dụng. Các khoản phải trả tăng tuy nhiên so với các khoản phải thu vẫn thấp hơn. Công ty cần lập kế hoạch trả nợ hợp lý tương ứng với kế hoạch thu hồi vốn để nhằm hạn chế rủi ro thanh tốn cũng như giữ gìn uy tín cho Cơng ty.

Với tình hình cơng nợ như trên, thực tế cơng ty có gặp khó khăn trong khâu thanh tốn hay khơng cần phải nghiên cứu một sơ chỉ tiêu về khả năng tốn của cơng ty.

2.2.4.2. Khả năng thanh tốn

Bảng 2.8- Bảng phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty năm 2012, 2013 năm 2012, 2013

Khả năng thanh tốn tổng qt của Cơng ty giảm từ 1.66 xuống 1.64 lần là do trong kỳ chính sách huy động vốn của Cơng ty chú trọng vào việc huy động nợ vay lớn, điều này làm gia tăng áp lực thanh tốn cho Cơng ty và giảm khả năng tự chủ về tài chính. Tuy nhiên khơng thể chỉ dựa vào chỉ tiêu này mà đánh giá tình hình thanh tốn của doanh nghiệp vì có những tài sản rất

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) đánh giá thực trạng tài chính và một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư TXT (Trang 46)