Đánh giá chung về công tác quản trị vốnlưu động của Công ty TNHH Hả

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH sản xuất tủ, bảng điện hải nam (Trang 90 - 93)

2.1.3.2 .Tình hình tài chính chủ yếu của Công ty

2.3. Đánh giá chung về công tác quản trị vốnlưu động của Công ty TNHH Hả

TNHH Hải Nam.

Những kết quả đạt được

Thứ nhất, trong năm 2015 công ty đã mở rộng quy mô sản xuất kinh

doanh,công ty đầu tư xây dựng thêm nhiều cơng trình,đầu tư trên nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tìm kiếm được thêm nhiều khách hàng tiềm năng cũng như giữ được quan hệ tốt đẹp với khách hàng cũ .Và đã đạt được những thành quả nhất định

Thứ hai, quản trị hàng tồn kho của Công ty trong năm 2015 với sự cố

gắng trong công tác tiêu thụ sản phẩm, giải quyết tốt thành phẩm tồn kho ở mức cao.

Thứ ba, doanh thu trong năm của công ty giữ được ở mức ổn định trong

bối cảnh nền kinh tế khó khăn nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong ngành phá sản, hoặc thua lỗ, công ty vẫn đứng vững trên thị trường và giữ được mức doanh thu tương đối ổn định mặc dù đã giảm so với năm trước nhưng cũng là tín hiệu tích cực hứa hẹn những năm thành cơng trước mắt của cơng ty, điều đó cũng thể hiện năng lực lãnh đạo tốt của ban giám đốc, chiến lược kinh doanh hợp lý.

Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Bên cạnh những thành tựu mà Cơng ty đạt được là những mặt cịn tồn tại trong công tác quản lý và sử dụng VLĐ.

Thứ nhất, cơ cấu tài sản nghiêng về TSNH thể hiện ở tỷ lệ đầu tư vào

TSNH cao (chiếm tới 85,19%(năm 2015)), chứng tỏ trong năm công ty chưa chú trọng vào đầu tư TSCĐ, chưa tận dụng một cách hiệu quả đòn bẩy kinh doanh. Cơ cấu tài sản như vậy là chưa thực sự tốt, không thể hiện được thế mạnh cũng như năng lực sản xuất của cơng ty, đồng thời có thể gây ứ đọng vốn lưu động nếu khơng có kế hoạch sử dụng hợp lý.

Thứ hai, việc dự báo và xác định nhu cầu vốn lưu động của doanh

nghiệp chưa thực sự chính xác do yếu tố khách quan là sự biến động bất thường với biên độ lớn về giá cả của các yếu tố sản xuất đầu vào dẫn đến chi phí nguyên nhiên vật liệu và chi phí sản xuất gia tăng vượt quá nhu cầu dự tính ban đầu của doanh nghiệp. Điều này cũng gây ra những khó khăn, trở ngại khơng nhỏ cho q trình huy động vốn tài trợ cho nhu cầu cầu vốn lưu động phục vụ hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Thứ ba, Cơ cấu nguồn vốn lưu động chưa thực sự hợp lý. Cụ thể, toàn bộ

VLĐ năm 2015 được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn. Với cơ cấu nguồn vốn lưu động như trên rủi ro kinh doanh sẽ rất lớn khi áp lực thanh toán trong thời gian ngắn hạn lớn. Đồng thời việc tận dụng những nguồn vốn chiếm dụng có tính chất chu kỳ mà “khơng mất chi phí” như: phải trả người bán, người mua trả tiền trước, chi phí phải trả khác... cịn hạn chế.

Thứ tư, cơng ty có lượng tiền và tương đương tiền dự trữ thấp (năm 2015

chiếm tỷ trọng so với tổng TSNH của doanh nghiệp 1,92% và giảm 2,35% so với năm 2014), dễ gây tình trạng mất khả năng thanh tốn cho một số khoản nợ đến hạn hoặc phục vụ các nhu cầu chi tiêu thường xuyên của công ty. Khả năng thanh tốn của cơng ty cuối năm 2015 rất thấp.Cụ thể:

-Cuối năm 2015, khả năng thanh toán hiện thời thấp và đang có chiều hướng giảm ở mức thấp 0,938 lần; khả năng thanh toán nhanh đạt 0,884 lần; khả năng thanh toán tức thời cũng thấp đạt 0,018 lần. Nguyên nhân chủ yếu là do sự bố trí cơ cấu các khoản mục tài sản là chưa hợp lý, đặc biệt là các khoản mục tài sản ngắn hạn. Công ty cần phải tạo dòng tiền ổn định, quản lý chặt chẽ HTK và tập trung trong việc thu hồi công nợ để cải thiện và nâng cao các hệ số này, góp phần cải thiện tình hình tài chính.

Thứ năm, trong năm 2014 – 2015, công ty đã để cho các đối tượng khác

caonăm 2015 chiếm 92,21% trong số vốn lưu động của cơng ty và đang có xu hướng ngày càng gia tăng (trong đó khoản PTKH chiếm tới 99,62%). Điều này dẫn tới tình trạng thiếu hụt vốn lưu động để tái đầu tư, công ty phải đi vay tạm thời tạo ra gánh nặng nợ. Qua một năm, vẫn còn một số khách hàng nợ tiền hàng với giá trị lớn nhưng cơng ty chưa có biện pháp để thu hồi dần gây gia tăng ứ đọng vốn nơi khách hàng. Đây cũng là những hệ quả của chính sách tín dụng nới lỏng mà chi nhánh đang áp dụng đối với khách hàng của mình.

Thứ sáu, trong năm 2015 lượng HTK đã giảm xuống 810.099.917 đồng,

tương ứng với tỷ lệ giảm 47,05%. Mặc dù cơng ty đã giải phóng được lượng lớn hàng tồn kho nhưng lại nhập thêm nguyên vật liệu, cuối năm 2015 khối lượng nguyên vật liệu tăng lên 834.738.672 đồng (chiếm tỷ trọng 91.57%). Bên cạnh đó cơng tác trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho chưa được quan tâm thích đáng, nếu có biến động xấu xảy ra như lạm phát làm giá cả nguyên vật liệu tăng giảm thất thường sẽ ảnh hưởng đến giá trị hàng tồn kho của Cơng ty.

Thứ bảy, vịng quay vốn lưu động giảm và tỷ suất sinh lời trên 1 đồng

VLĐ ở mức rất thấp. Lượng vốn bỏ ra quá nhiều trong khi kết quả thu được khơng xứng đáng. Trong năm 2015, vịng quay VLĐ đạt 0,84 vòng giảm 0,64 vòng so với năm 2014; tỷ suất LNST trên VLĐ là -4,14% giảm 5,42% so với năm 2014. Nguyên nhân do sức ép cạnh tranh đối với sản phẩm của công ty ngày càng tăng khi các doanh nghiệp cùng ngành áp dụng nhiều hình thức cạnh tranh đa dạng và hấp dẫn. Cơng ty cần có các giải pháp cụ thể để khắc phục những điểm yếu kể trên. nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. góp phần giúp cơng ty tăng trưởng và phát triển.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNGTẠI CÔNG TY TNHH HẢI NAM

3.1. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH sản xuất tủ, bảng điện hải nam (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)