Rủi ro từ người thụ hưởng thư tín dụng

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) QUẢN TRỊ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƢƠNG THỨC tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG VIB (Trang 39 - 41)

2.2. Rủi ro thƣờng gặp trong phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ tại Ngân hàng VIB

2.2.2. Rủi ro từ người thụ hưởng thư tín dụng

Rủi ro xuất phát từ người thụ hưởng tín dụng được phản ánh qua những khía cạnh cụ thể sau:

- Thứ nhất, trong nhiều trƣờng hợp thực tế, nhà NK không thực sự am hiểu và vận hành thuần thục bộ tập quán điều chỉnh nghiệp vụ tín dụng chứng từ và đặc biệt là phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ; từ đó; gây ra những tranh chấp khơng cần thiết, làm trì hỗn quá trình tiến hành nghiệp vụ của các bên giao dịch, trong đó có VIB, trong vai trị ngân hàng tham gia giao dịch thanh tốn.

+ Tình huống phát sinh rủi ro: Nhà NK có TSKD tại Hải Phịng thỏa thuận bán lơ hàng hải sản đã qua chế biến cho nhà NK tại Hoa Kỳ, trong đó, HĐ quy định thanh tốn theo phƣơng thức tín dụng chứng từ - thanh tốn trả sau, khơng hủy ngang. VIB – Chi nhánh Hải Phịng đƣợc chỉ định là ngân hàng thơng báo. Sau khi nhận đƣợc điện thông báo từ chối thanh tốn do tồn tại BHL trong BCT xuất trình, nhà XK Việt Nam đƣa ra yêu cầu nhận bồi thƣờng từ phía VIB – Chi nhánh Hải Phịng thơng qua việc đƣa ra luận điểm rằng nhà XK đã trình BCT thƣơng mại qua Ngân hàng này và đã thanh tốn tiền phí để BCT phù hợp. Nhƣ vậy, mặc dù nhà XK hải sản đã có mối quan hệ khách hàng lâu dài với VIB – Chi nhánh Hải Phòng những vẫn xảy ra tranh chấp. (Theo Báo

cáo nội bộ thường niên VIB – Chi nhánh Hải Phịng 2013)

+ Nhận xét tình huống: Nhà XK đã khơng nắm rõ quy trình tiến hành nghiệp vụ. Ngoại trừ trƣờng hợp đƣợc chỉ định là ngân hàng thanh toán hoặc chiết khấu thanh toán, VIB – Chi nhánh Hải Phịng, trong vai trị NHTB, chỉ có nghĩa vụ chuyển BCT đến ngân hàng mà tại đó việc xuất trình có giá trị thanh tốn. Hoạt động thu phí của VIB – Chi nhánh Hải Phịng nhằm bù đắp cho các chi phí phát sinh trong q trình thực hiện chức

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

năng của mình, nhƣ vậy, Ngân hàng này khơng có nghĩa vụ phải đảm bảo tính hợp lệ của BCT đƣợc chuyển đi. Hiện nay, hoạt động TTQT khơng cịn diễn ra tập trung tại các NHTM có lợi thế truyền thống nhƣ trƣớc, việc chủ thể tham gia thanh tốn, điển hình là nhà XK, khơng hiểu rõ quy trình nghiệp vụ dẫn đến tranh chấp rất dễ làm mất quan hệ khách hàng, theo đó, ảnh hƣởng đến nguồn thu của Ngân hàng trong hoạt động TTQT và nhất là phƣơng thức L/C.

- Thứ hai, VIB, trong vai trị NHĐCĐ thanh tốn, có quan hệ khách hàng với nhà XK, bên cạnh đó là sự khác biệt trong tập quán kiểm tra chứng từ giữa NHPH và NHXT; những sai biệt khơng đáng kể có thể đƣợc bỏ qua tại ngân hàng quốc gia ngƣời yêu cầu, theo đó, dẫn đến rủi ro bi từ chối thanh toán đối với NHXT.

+ Tình huống phát sinh rủi ro: Nhà XK có TSKD tại TP.HCM bán lô hàng giày dép cho nhà NK tại Hịa Kỳ, trong đó, HĐ quy định: thanh toán đƣợc thực hiện theo phƣơng thức L/C – trả tiền ngay, xác nhận bởi VIB. Trong BCT xuất trình đến NHXN, khơng tồn tại lỗi đánh máy về tên hay địa chỉ, tuy nhiên, các chi tiết giao dịch khác khơng đảm bảo tính thống nhất với nội dung của L/C. Dựa trên mối quan hệ khách hàn với nhà NK và đây không phải lần đầu nhà XK thực hiện giao dịch với đối tác tại Hoa Kỳ, VIB thực hiện thanh tốn trên cơ sở có truy địi. Tiếp nhận BCT xuất trình từ VIB, NHPH tại Hoa Kỳ từ chối thanh toán với lý do B/L không hợp lệ. Dù nhà NK vẫn thanh toán; tuy nhiên; việc chi trả đƣợc thực hiện muộn hơn thời hạn dự tính gần một tháng, theo đó, khiến VIB khơng thể sử dụng số ngoại tệ này vào các giao dịch TTQT khác trong khoảng thời gian đó. (Theo Báo cáo nội bộ thường niên VIB – Chi nhánh Hồ Chí Minh 2014)

+ Nhận xét tình huống: Theo điều 14 UCP 600 2007 ICC, địa chỉ và các chi tiết giao dịch khác cua ngƣời thụ hƣởng và ngƣời u cầu trong BCT xuất trình khơng nhất thiết phải trùng khớp với nội dung của L/C nhƣng sự khác biệt về thông tin của bên đƣợc thông báo trong B/L giữa BCT xuất trình và L/C vẫn đƣợc xem là BHL. Tuy nhiên, do sự phụ thuộc trong quan hệ tiền gửi với nhà XK, VIB vẫn phải đồng ý thanh toán trên cơ sở truy đòi. Tuy nhiên, nếu theo đúng chức năng và nhiệm vụ của mình, cán bộ thanh toán của VIB cần tƣ vấn cho nhà XK nhằm điều chỉnh BCT xuất trình. Nếu thời

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

hạn xuất trình đến gấp, VIB có thể thoả thuận xin ý kiến từ NHPH nhằm gia hạn thời hạn này, theo đó, duy trì tính chủ động trong quan hệ khách hàng với nhà XK và nhằm đảm bảo nhận đƣợc thanh tốn hồn trả từ NHPH.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) QUẢN TRỊ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƢƠNG THỨC tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG VIB (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)