2.2. Rủi ro thƣờng gặp trong phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ tại Ngân hàng VIB
2.2.5. Rủi ro từ ngân hàng được chỉ định
- Thứ nhất, VIB, với vai trị NHĐCĐ, có quan hệ khách hàng với nhà NK, thực hiện thanh tốn cho chủ thể này trên cơ sở có truy địi. Nếu NHPH từ chối thanh toán với lý do xác đáng (BCT xuất trình tồn tại BHL, L/C sơ bộ khơng ràng buộc cam kết thanh tốn giữ NHPH và NHXT,…) và ngƣời thụ hƣởng thua lỗ dẫn đến phá sản, VIB sẽ gánh chịu rủi ro với khoản thanh toán; đồng thời; những ngân hàng có quan hệ tài khoản với VIB cũng chịu thiệt hại với tài khoản Nostro mà mình nắm giữ nếu VIB vƣớng vào rủi ro thanh khoản ở mức nghiêm trọng.
+ Tình huống phát sinh rủi ro: Ngày 24/8/2013, nhà XK tại Hàn Quốc và nhà NK có TSKD tại Hải Phịng ký kết HĐ ngoại thƣơng, theo đó, xuất khẩu 1500 MT gỗ lim trị giá 211.400 USD theo điều kiện CFR cảng Hải Phòng, Việt Nam, HĐ quy định: date of shipment: between 25th September and 30th September, 2014. Thanh toán đƣợc thực hiện bằng phƣơng thức L/C, đƣợc mở chậm nhất vào ngày 13/9/2014, NHPH là VIB, Điều 8 HĐ quy định: trƣờng hợp chậm trễ giao hàng hoặc nhận đƣợc L/C chậm hơn 15 ngày so với quy định thì bên bán/bên mua có quyền hủy HĐ, bên vi phạm phải chi trả một khoản tiền phạt là 7% tổng giá trị hợp đồng cho bên còn lại. Ngày 10/9/2014, nhà XK nhận đƣợc thông báo L/C sơ bộ với các điều kiện và điều khoản đảm bảo tƣơng thích với HĐ giao dịch. Đồng thời, nhà NK dùng điện khẩn yêu cầu nhà XK sắp xếp giao hàng sớm nhằm phục vụ nhu cầu gỗ lim tăng cao. Dựa trên quan hệ đối tác từ các giao dịch trƣớc đây, nhà XK tin tƣởng thực hiện giao dịch hàng vào ngày 12/9/2014 dù NHTB chƣa nhận đƣợc L/C chính thức. Đến ngày 13/9/2014, nhà XK điện liên lạc và
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
nhận đƣợc phản hồi từ nhà NK rằng đang gặp khó khăn tài chính ngồi dự kiến và sẽ sắp xếp ký quỹ đảm bảo mở L/C trong vòng 10 ngày. Nhằm đảm bảo quay vòng vốn kinh doanh, ngƣời thụ hƣởng lập BCT gửi đến NHĐCĐ thanh toán yêu cầu thanh tốn với cam kết có truy địi. Tuy nhiên đến ngày 23/9/2014, L/C vẫn khơng đƣợc phát hành và từ chối thanh tốn với BCT xuất trình. Do có mối quan hệ đối tác, hai bên đồng ý chuyển sang phƣơng thức nhờ thu và nhà XK chấp nhận giảm giá lô hàng để tránh tranh chấp và các chi phí phát sinh tại Việt Nam. (Theo Báo cáo nội bộ thường niên VIB – Chi nhánh Hải Phịng 2014)
+ Nhận xét tình huống:
Về phía nhà XK, dù đã có quan hệ đối tác với nhà NK, nếu chƣa nhận đƣợc thơng báo L/C chính thức thì khơng nên giao hàng để tránh nguy cơ L/C không đƣợc phát hành, bên cạnh đó là chi phí phát sinh tại quốc gia NK (chi phí lƣu kho, tiền phạt xếp dỡ chậm,…) hay hàng hóa giảm phẩm chất, thậm chí phải chuyển sang phƣơng thức nhờ thu, dẫn đến việc phải hạ giá lô hàng trong khi khoản tiền phạt chậm đƣợc nhận theo quy định của hợp đồng giao dịch cơ sở chỉ bù đắp đƣợc một phần tổn thất phát sinh.
Về phía NHĐCD, dù chƣa nhận đƣợc cam kết hồn trả chính thức từ VIB – Chi nhánh Hải Phòng, nhƣng do mối quan hệ khách hàng với nhà XK, đã chấp nhận thanh tốn. Theo đó, nếu L/C khơng đƣợc phát hành và nhà XK phá sản, NHĐCĐ vấp phải nguy cơ khơng thể truy địi với khoản thanh toán từ ngƣời thụ hƣởng. Trƣờng hợp NHĐCĐ đang gặp khó khăn thanh khoản nghiêm trọng, kèm theo đó là sai sót trong khi tiến hành nghiệp vụ L/C, dẫn đến nảy sinh tâm lý tiêu cực trong nội bộ các chủ thể gửi tiền theo kỳ hạn; từ đó; gây suy thối vốn với quy mơ lớn làm phát sinh thiệt hại cho VIB, đơn vị nắm giữ tài khoản Nostro tại NHĐCĐ.
- Thứ hai, với sự việc phức tạp vốn có của nghiệp vụ tín dụng chứng từ, VIB, trong vai trị NHĐCĐ, có nhiệm vụ phải tham vấn về BCT xuất trình đối với nhà XK. Tuy nhiên, do vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế về mặt năng lực chuyên môn nghiệp vụ, các cán bộ thanh toán tại một số chi nhánh và phòng giao dịch của VIB trên địa bàn TP.HCM không đảm bảo hồn thành nghĩa vụ, dẫn đến những sai sót trong q trình
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
tiến hành nghiệp vụ; dẫn đến những thiệt hại về mặt uy tín của Ngân hàng trong vai trị là chủ thể tham gia quy trình thanh tốn.
+ Tình huống phát sinh rủi ro: Công ty Ánh Dƣơng chuyên xuất khẩu thức ăn chăn ni, có một lơ hàng XK sang Pháp, thơng báo tại VIB – Chi nhánh Kỳ Hòa. VIB – Chi nhánh Kỳ Hịa kiểm tra tính hợp lệ của BCT và nhận thấy xuất trình phù hợp nên đã chuyển tiếp BCT đến ngân hàng HSBC (NHPH) có trụ sở thƣơng mại tại Paris. Tuy nhiên, ngân hàng HSBC – Chi nhánh Paris đã từ chối thanh tốn vì phát hiện BHL nơi B/L xuất trình. Trong đó, vì B/L xuất trình thuộc loại nhận để xếp (Received for shipment B/L) nên B/L phải thể hiện hàng hóa đã đƣợc xếp lên tàu và có ghi rõ ngày xếp hàng lên tàu ; tuy nhiên; B/L đƣợc xuất trình chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu trên. Trong trƣờng hợp này, trên B/L có 2 nơi in ngày: một đƣợc thể hiện đúng là ngày nhận hàng của đại lý hãng tàu (As agent for the carrier) và một đƣợc thể hiện ở vị trí khác khơng rõ ràng; cụ thể là ngày này đƣợc đóng dấu quá xa so với phần chứng nhận hàng đã đƣợc bốc lên tàu gồm: “On board”, con dấu và chữ ký xác nhận của đại lý nên NHPH không chấp nhận và xem nhƣ là điểm BHL. Dù đây là sai sót nhỏ những cơng ty Ánh Dƣơng phải chờ đợi sự chấp nhận của ngƣời mua về BHL. Sau cùng, do ngƣời mua là khách hàng quen nên đã chấp nhận BHL nhƣng cơng ty bị chậm thanh tốn và chịu thêm phí bất hợp lệ và phí giao dịch. (Theo Báo cáo nội bộ thường niên VIB – Chi
nhánh Kỳ Hịa 2014)
+ Nhận xét tình huống: VIB – Chi nhánh Kỳ Hịa đã khơng hồn thành nghĩa vụ kiểm tra BCT xuất trình và tham vấn cho nhà XK Việt Nam những BHL cần điều chỉnh. Về phía mình, VIB – Chi nhánh Kỳ Hịa đã tự làm suy giảm uy tín của mình trong vai trị ngân hàng tham gia quy trình nghiệp vụ. Bên cạnh đó, đối với cơng ty Ánh Dƣơng, đơn vị này phải gánh chịu thiệt hại về mặt tài chính, bao gồm: chậm nhận tiền chi trả từ NHPH, gánh chịu phí BHL nơi BCT xuất trình và phí giao dịch.
Tƣơng tự nhƣ phần phân tích ở trên, trong quá trình tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ, một số chi nhánh và phòng giao dịch của VIB thƣờng khơng đảm bảo hồn thành cơng tác kiểm tra tính hợp lệ nơi BCT xuất trình, dẫn đến thiệt hại cho các chủ thể tham gia thanh toán cũng nhƣ làm giảm uy tín của chính mình.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
- Thứ ba, rủi ro xuất phát từ việc thất lạc chứng từ trong quá trình chuyển từ ngân hàng đƣợc chỉ định chuyển BCT đến NHPH, nếu NHXT xác nhận ngƣời thụ hƣởng thực hiện xuất trình phù hợp, theo điều 25 UCP 600 2007 ICC, NHPH phải thanh toán cho NHXT và phải dựa trên cam kết thanh toán miễn truy địi. Theo đó, nếu vấp phải sự can thiệp từ Tịa án tại quốc gia nhà NK do lô hàng thực tế đƣợc giao không phù hợp với nội dung đƣợc thể hiện trong BTC xuất trình, VIB, trong vai trị NHPH, phải đối mặt với rủi ro khơng nhận đƣợc chi trả hoặc trì hỗn chi trả từ nhà XK so với thời hạn dự kiến ban đầu.
Trong quá trình thực tiễn tiến hành nghiệp vụ tại các chi nhánh và phòng giao dịch của VIB, những rủi ro phát sinh do sai sót của các cán bộ thanh toán của ngân hàng đối tác nƣớc ngồi trong cơng tác chuyển BCT, bên cạnh đó là những thay đổi thiên nhiên bất thƣờng làm ảnh hƣởng đến hoạt động của các đơn vị chuyển phát; khiến VIB đối mặt với nguy cơ thất lạc chứng từ trong quá trình chuyển BCT từ NHĐCĐ tại nƣớc ngồi dù tần suất khơng đáng kể.