Đánh giá tình hình quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phƣơng thức

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) QUẢN TRỊ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƢƠNG THỨC tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG VIB (Trang 58)

phƣơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng VIB

2.4.1. Thành tựu và nguyên nhân

Trong suốt quá trình thực tiễn tiến hành nghiệp vụ thanh tốn tốn tín dụng chứng từ, cơng tác quản trị rủi ro tại các chi nhánh và phòng giao dịch của VIB đã dần đƣợc hồn thiện và góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động. Trong đó, bộ phận quản trị rủi ro đã nhận biết đƣợc các phân nhóm rủi ro chính và các rủi ro thành phần phát sinh từ phƣơng thức tín dụng chứng từ, từ đó, đƣa ra những giải pháp thiết thực nhằm ứng phó và giải quyết kịp thời. Dựa trên những mặt tích cực đã đạt đƣợc, ban quản trị rủi ro đối với nghiệp vụ tín dụng chứng từ đã có đƣợc nhƣng thành tựu đáng kể; trong đó; phải kể đến một số yếu tố cấu thành trọng yếu sau:

- Thứ nhất, về nguồn nhân lực, hiện nay, VIB đang sở hữu một đội ngũ quản trị viên chuyên nghiệp, am hiểu sâu rộng và có kinh nghiệm chun mơn trong lĩnh vực TTQT; theo đó; trong q trình tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ, phần lớn những rủi ro phát sinh đều đƣợc ban quản trị nhận biết và đƣa ra giải pháp xử lý. Bên cạnh đó, VIB

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

cũng thƣờng xuyên tổ chức tập huấn nhằm củng cố, bổ sung các kiến thức chun mơn nghiệp vụ sẵn có và cập nhật các kiến thức mới cho các cán bộ thanh toán. Nhƣ vậy, dựa trên chất lƣợng nguồn nhân lực hiện có, các chính sách quản trị do VIB ban hành luôn đƣợc đảm bảo thực hiện đúng theo định hƣớng; đồng thời; những nội dung cụ thể trong chính sách đều có mức độ tƣơng thích cao đối với những thay đổi bất thƣờng xuất phát từ thực tiễn hoạt động.

- Thứ hai, trải qua những kinh nghiệm thực tế, các chủ thể tham gia giao dịch thanh toán tại Ngân hàng, bao gồm: nhà NK – ngƣời yêu cầu phát hành L/C và nhà XK – ngƣời thụ hƣởng L/C; đã dần nắm bắt và áp dụng nhuần nhuyễn bộ tập quán điều chỉnh phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ do ICC ban hành và quy trình nghiệp vụ của VIB. Theo đó, trong q trình giao dịch thanh toán, những rủi ro phát sinh dẫn đến tranh chấp hoặc tổn thất ngồi dự tính giữa các chủ thể này và Ngân hàng đƣợc hạn chế đáng kể.

- Thứ ba, thông qua việc thiết lập và phát triển các mối quan hệ đối tác và quan hệ thanh toán với các ngân hàng trong và ngoài nƣớc, VIB đã và đang tiến hành thỏa thuận và đi đến thơng nhất những tiêu chuẩn chung trong quy tình kiểm tra BCT xuất trình; nhờ đó; có thể giảm thiểu tối đa những khác biệt về tập quán giao dịch giữa VIB với các ngân hàng thuộc quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau.

- Thứ tƣ, bằng việc tiến hành công tác thẩm định chặt chẽ đối với các ngân hàng đối tác dựa trên những tiêu chí về mức độ tín nhiệm, năng lực tài chính, khả năng thực hiện thanh tốn hồn trả, …VIB đã dần tổng hợp đƣợc danh sách các ngân hàng trong và ngoài nƣớc hội tụ đủ điều kiện để tham gia quy trình thanh tốn tín dụng chứng từ. Theo đó, khi các khách hàng doanh nghiệp đến giao dịch tại Ngân hàng, các cán bộ thanh tốn có trách nhiệm cung cấp và tƣ vấn cho khách hàng những đối tác uy tín khi tham gia giao dịch thƣơng mại quốc tế. Thông qua giải pháp thiết thực này, bộ phận quản trị rủi ro của VIB có thể phịng ngừa rủi ro và giảm thiểu thiệt hại xuất phát từ những hạn chế của các ngân hàng đối tác nhƣ: thanh khoản ngoại tệ, rủi ro đạo đức, khả năng thanh toán hồn trả,… hoặc những biến cố chính trị bất thƣờng tại nơi hoạt động thƣơng mại của các ngân hàng này nhƣ: bạo động, dân biến, đình cơng,…

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những thành tự đã có, cơng tác quản trị đối với nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại VIB vẫn còn tồn tại những hạn chế cần khắc phục. Trong phạm vi đánh giá khái quát tại chƣơng 2, đồng thời, là cơ sở để đề ra giải pháp tại chƣơng 3, ngƣời viết xin đƣợc trình bày một số nội dung chính sau:

- Thứ nhất, yếu tố nguồn nhân lực vẫn tiềm ẩn nhiều nhƣợc điểm gây cản trở cho công tác quản trị rủi ro đối với nghiệp vụ tín dụng chứng từ. Trong đó, sự tách biệt giữa hai bộ phận TTQT và quản trị rủi ro dẫn đến tình trạng các giải pháp do ban quản trị đề ra dần trở nên thụ động, không thể thích ứng kịp thời đối với những thay đổi bất thƣờng trong thực tiễn tiến hành nghiệp vụ. Ngồi ra, do khơng thể quản lý chặt chẽ chất lƣợng nguồn năng lực tại tất cả các chi nhánh và phòng giao dịch, một tỷ lệ nhỏ các cán bộ thanh toán và cán bộ kiểm sốt khơng nắm vững các kiến thức chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tiễn cịn non kém dẫn đến những sai sót đáng kể trong khi tiến hành nghiệp vụ hoặc chỉ tiến hành một cách rập khn và xử lý tình huống theo ý kiến chủ quan của mình.

- Thứ hai, quy trình quản trị rủi ro tại Ngân hàng chƣa đƣợc hoàn thiện, trong thực tế, một vài bƣớc trong quy trình thƣờng đƣợc giản lƣợc, bỏ qua hoặc đƣợc thực hiện một cách chiếu lệ; đặc biệt là đối với công tác đo lƣờng, đánh giá rủi ro và lập báo cáo định kỳ theo tháng hoặc quý tại mỗi chi nhánh và phịng giao dịch. Bên cạnh đó, bộ phận quản trị cũng nhƣ bộ phận thanh toán đã trực tiếp tiếp nhận giao dịch và xử lý tranh chấp phát sinh từ những trƣờng hợp thực tế dựa trên kinh nghiệm và phán đoán chủ quan; dẫn đến những giải pháp mang tính tạm thời, làm tăng sự kém hiệu quả trong công tác quản trị rủi ro.

- Thứ ba, từ thực tế tiến hành nghiệp vụ cho thấy phần lớn các chủ thể tham gia giao dịch thƣơng mại quốc tế khi đến thực hiện thanh tốn tại ngân hàng đều khơng am hiểu tƣờng tận về quy trình nghiệp vụ cũng nhƣ bộ tập quán điều chỉnh phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ. Thêm vào đó, với vai trị là ngân hàng tiếp nhận giao dịch thanh toán, VIB sẽ phải gặp nhiều trở ngại khi tƣ vấn, hỗ trợ cho khách hàng; đồng

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

thời; sẽ không tránh khỏi nguy cơ phải đối mặt với rủi ro tín dụng khi áp dụng các hình thức tài trợ thƣơng mại cho nhà XK và nhà NK.

- Thứ tƣ, nhƣ đã trình bày ở trên, hiện này, VIB vẫn đang tăng cƣờng thiết lập và mở rộng mối quan hệ thanh toán với các ngân hàng đại lý trong và ngồi nƣớc; theo đó; cơng tác thẩm định và đánh giá mức độ tín nhiệm, năng lực tài chính cũng nhƣ khả năng thực hiện thanh tốn hồn trả của các ngân hàng đối tác hoặc các ngân hàng đóng vai trị trung gian thanh toán vẫn đang tiếp tục đƣợc thực hiện nghiêm túc và đƣợc kiểm soát chặt chẽ. Tuy nhiên, do nhu cầu phát triển và yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng, hầu hết các ngân hàng, định chế tài chính trong và ngồi nƣớc đều mở rộng quy mô cũng nhƣ phạm vi hoạt động của mình; trong đó; bao gồm những khu vực thị trƣờng không thuộc phạm vi hợp tác hoặc chƣa có quan hệ đối tác với VIB; dẫn đến nguy cơ Ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tín dụng xuất phát từ phía NHPH – nơi nhà NK yêu cầu phát hành L/C.

- Thứ năm, trong tập quán tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ, tƣơng tự nhƣ các NHTM khác ở Việt Nam, VIB cũng thƣờng áp dụng các khoản tài trợ thƣơng mại cho các khách hàng doanh nghiệp tham gia giao dịch thƣơng mại quốc tế với những điều kiện hạn chế; điển hình là quy định về bảo hiểm đối với lô hàng NK. Theo đó, nhà NK dễ dàng nhận đƣợc tài trợ từ Ngân hàng chỉ với hợp đồng bảo hiểm theo điều kiện loại C (ICC 1982) và số tiền bảo hiểm thƣờng thấp hơn giá trị của lô hàng nhập khẩu quy định trong L/C. Điều này cũng giúp cho VIB có thể tăng thêm doanh thu từ các khoản chi phí dịch vụ thanh tốn, thủ tục phát hành L/C,…; tuy nhiên; phải kể đến những rủi ro không đƣợc bảo hiểm theo điều kiện C đối với một số nguyên nhân dẫn đến hàng hóa bị tổn thất, thất lạc hoặc mất mát trong quá trình vận chuyển. Theo đó, ngƣời chuyên chở sẽ đƣợc miễn trách và nhà NK có thể sẵn sàng từ bỏ lơ hàng đã dùng để ký quỹ tại Ngân hàng; dẫn đến nguy cơ VIB không thu hồi đƣợc khoản vốn đã tài trợ và gặp khơng ít trở ngại về chun mơn nghiệp vụ cũng nhƣ thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc khi phải tự mình thanh lý lơ hàng này.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

Trong phạm vi chƣơng 2, ngƣời viết đã trình bày và phân tích các tình huống thực tế làm phát sinh những rủi ro xuất phát từ nghiệp vụ TTQT theo phƣơng thức tín dụng chứng từ tại VIB dựa trên cơ sở nhận dạng và xác định nguyên nhân của rủi ro nhƣ đã đề cập tại bƣớc 1 của quy trình quản trị. Tiếp theo đó, ngƣời viết phân tích các bƣớc cịn lại trong cơng tác quản trị rủi ro theo trình tự: đo lƣờng, kiểm sốt và phịng ngừa; theo dõi, đánh giá và điều chỉnh biện pháp phòng ngừa rủi ro. Kể đến, ngƣời biết làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác quản trị rủi ro này trong quá trình thực tiễn tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại các chi nhánh và phòng giao dịch của VIB (những nhân tố này đã đƣợc đề cập đến trong khung lý thuyết ở chƣơng 1). Cuối cùng, ngƣời viết tiến hành phân tích, đánh giá những thành tựu và hạn chế trong quá trình thực hiện cơng tác quản trị rủi ro đối với nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại VIB.

Nhƣ vậy, triển vọng phát triển đối với hoạt động TTQT theo phƣơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP VIB trong giai đoạn 2015-2020 sẽ thay đổi ra sao? Nhằm giải quyết và loại bỏ những hạn chế cịn tồn đọng trong cơng tác quản trị rủi ro hiện tại, VIB sẽ phải làm gì để cải thiện và nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro đối với nghiệp vụ tín dụng chứng từ? Những vẫn đề này sẽ đƣợc giải quyết trong chƣơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác quản trị rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế theo phƣơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng VIB.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ THEO PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG VIB

3.1. Cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển phƣơng thức thanh tốn

tín dụng chứng từ tại Ngân hàng VIB giai đoạn 2015 – 2020

3.1.1. Cơ hội

- Thứ nhất, sau khi gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã bắt đầu quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Theo đó, Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế đã đƣa ra Báo cáo tổng hợp giai đoạn 2007 – 2012 về mức độ mở cửa của nền kinh tế Việt Nam đạt mức 156% ở năm 2007, 170% vào năm 2011 và đạt ngƣỡng 180% trong năm 2008. Mặc dù nền kinh tế bị ảnh hƣởng khá nhiều từ sau cuộc khủng hoảng tài chính vào tháng 9 năm 2008; tuy nhiên; trong những năm sau đó, tiến trình hội nhập vẫn tiếp tục đƣợc đẩy mạnh thông qua các hoạt động trong lĩnh vực ngoại thƣơng, điển hình là những nỗ lực của các NHTM Việt Nam trong việc hoàn thiện chất lƣợng hoạt động thanh toán quốc tế; trong đó; tập trung phát triển nghiệp vụ tín dụng chứng từ nhằm phục vụ cho các giao dịch thƣơng mại quốc tế. Dựa trên những tiền đề nhƣ vậy, trong giai đoạn 2015-2020, q trình tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại các NHTM Việt Nam; trong đó có Ngân hàng VIB; sẽ tiếp tục đƣợc duy trì và phát triển về quy mơ khối lƣợng giao dịch, phạm vi thị trƣờng giao dịch và mức độ chuyên sâu trong quá trình thực hiện nội dung nghiệp vụ.

- Thứ hai, bên cạnh việc thúc đẩy q trình tồn cầu hóa kinh tế đối với phân mảng nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại các NHTM Việt Nam, trên cơ sở tuân thủ Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ về cam kết mở cửa kinh doanh theo lộ trình đối với các ngân hàng Hoa Kỳ tại Việt Nam và các yêu cầu của WTO đối với Việt Nam, theo đó, đảm bảo thực hiện trọn vẹn nguyên tắc tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong kinh doanh dịch vụ ngân hàng, các NHTM Việt Nam, bao gồm cả VIB, đang hoạt động và phát triển trong mơi trƣờng kinh doanh tài chính năng động, bên cạnh đó là áp lực cạnh

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

tranh từ những định chế tài chính mạnh (HSBC, Standard Chartered, ANZ,…). Xuất phát từ những đặc trƣng này, với mục tiêu duy trì cạnh tranh trong trung và dài hạn, trong giai đoạn 2015 – 2020, các NHTM Việt Nam sẽ tập trung phân bổ nguồn lực một cách tối ƣu để hoàn thiện tổng thể NVNHQT nói chung và phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ nói riêng.

3.1.2. Thách thức

- Thứ nhất, hiện nay, hệ thống cơng nghệ thơng tin đã có những bƣớc phát triển vƣợt bậc trên phạm vi toàn cầu; tuy nhiên; do sự bất lợi về khoảng cách địa lý và sự bất cân xứng về mặt thông tin, các NHTM Việt Nam, trong đó có VIB, trong q trình thực hiện tài trợ thƣơng mại thơng qua hình thức chiết khấu BCT, thƣờng gặp phải những khó khăn nhất định trong công tác thẩm định năng lực của NHPH về khả năng thanh toán hồn trả hoặc tổ chức thanh tốn hồn trả thơng qua ngân hàng trung gian tại quốc gia khác, theo đó, dẫn đến rủi ro tín dụng từ phía ngân hàng đối tác. Trái lại, nếu không đồng ý chiết khấu BCT, các NHTM Việt Nam sẽ phải đối mặt với nguy cơ suy giảm hoặc đánh mất khách hàng, dẫn đến việc mất đi nguồn doanh thu dƣới hình thức phí cung cấp dịch vụ thanh toán.

- Thứ hai, trong điều kiện Việt Nam đạt đƣợc thỏa thuận về áp dụng nguyên tắc tối huệ quốc, đối xử quốc gia trong giao dịch ngoại thƣơng với các quốc gia khác, các doanh nghiệp XNK Việt Nam đang thúc đẩy quá trình mở rộng quy mô và phạm vi giao dịch ngoại thƣơng. Tuy nhiên, trong khi thực hiện tiến trình này, một bộ phận lớn các doanh nghiệp vẫn chƣa thực sự am hiểu, vận dụng thuần thục bộ tập quán điều chỉnh phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ, từ đó, gây ra những tranh chấp ngồi dự kiến với ngân hàng giao dịch thanh toán. Nhƣ vậy, trong giai đoạn 2015 – 2020, các NHTM Việt Nam, đặc biệt là VIB, với vai trò chủ thể cung cấp dịch vụ thanh tốn, có nhiệm vụ phải tuân thủ quy tắc vận hành nghiệp vụ, đồng thời thực hiện vai trò tham vấn và duy trì quan hệ khách hàng với chủ thể giao dịch Ngoại Thƣơng.

- Thứ ba, phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ, với vai trò quan trọng trong

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) QUẢN TRỊ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƢƠNG THỨC tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG VIB (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)