3.3. Giải pháp thúc đẩy công tác quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo
3.3.5. Giải pháp quy định bảo hiểm đối với hàng hóa nhập khẩu
Thực tế cho thấy, trong quá trình tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ, bộ phận TTQT của VIB vẫn thƣờng xuyên phải đối mặt với nhiều rủi ro xuất phát từ các
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
quy định bảo hiểm đối với hàng hóa NK. Do đó, ban quản trị Ngân hàng cần phải xem xét và đề ra các quy định về bảo hiểm hàng hóa đối với từng đối tƣợng khách hàng cụ thể nhƣ sau:
- Thứ nhất, đối với lô hàng NK, tùy theo đặc trƣng của từng giao dịch cụ thể, Ngân hàng cần quy định điều kiện bảo hiểm áp dụng( điều kiện loại A, B, C đƣợc quy định bởi ICC năm 1982) trong Đơn yêu cầu phát hành thƣ tín dụng của ngƣời yêu cầu dựa trên những tiêu chí sau:
+ Căn cứ vào tính chất đặc thù của hàng hóa NK:
Một là, đối với mặt hàng lƣơng thực, nông sản và những phân nhóm hàng hóa có cùng phẩm chất; VIB, đƣợc sự tƣ vấn, hỗ trợ từ phía cơ quan chuyên ngành ( Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng nơi Ngân hàng có trụ sở thƣơng mại) và/hoặc những chuyên gia cố vấn độc lập; tiến hành xem xét, đánh giá tính chất đặc thù của lơ hàng NK dựa trên những nội dung chính nhƣ: khả năng chống ngấm nƣớc, đặc tính hút ẩm của hàng hóa; nguy cơ sâu bệnh trong hành trình chun chở; tính chất thời vụ trong q trình tiêu thụ tại thị trƣờng nƣớc NK,…
Hai là, đối với mặt hàng kỹ thuật, VIB; với sự tƣ vấn, hỗ trợ từ các cơ quan chuyên ngành, những chuyên gia tham vấn độc lập hoặc chính doanh nghiệp NK thực hiện giao dịch thanh toán tại Ngân hàng; cần tiến hành xem xét, đánh giá tính chất đặc thù của lơ hàng NK dựa trên những nội dung chính nhƣ: độ bền trong kết cấu kỹ thuật, khả năng chịu va đập của sản phẩm, nguy cơ gỉ sét khi phƣơng tiện vận tải đi qua những khu vực địa lý có độ ẩm cao, khả năng thanh lý tại thị trƣờng nƣớc NK;… + Căn cứ vào đặc điểm của hành trình chuyên chở: với sự hợp tác từ các cơng ty bảo hiểm có uy tín, bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo hiểm hàng hóa chuyển chở bằngd đƣờng biển (Bảo Việt, Bảo Minh,…) và/hoặc các hãng vận tải có uy tín, trực tiếp tham gia một phần hoặc tồn bộ hành trình chun chở lô hàng nhập khẩu (Macrsk, Vinaliné,…); ban quản trị tại VIB cần xem xét những khía cạnh sau:
Một là, biến động khí hậu của các khu vực địa lý nằm trong lộ trình chun chở (lũ lụt, động đất, sóng thần, bão biển,…)
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hai là, tình hình chính trị – xã hội của các khu vực địa lý nằm trong lộ trình chuyên chở (bạo động, dân biến, cƣớp biển, cấm vận giao dịch ngoại thƣơng,…)
Ba là, độ dài hành trình chuyên chở và khoảng cách bình quân giữa vị trí của phƣơng tiện chuyên chở và cảng lánh nạn gần nhất trong suốt hành trình vận tải.
+ Căn cứ vào năng lực chuyên chở của công ty vận tải: Dựa trên những thông tin tƣ vấn, hỗ trợ từ các tổ chức thẩm định có uy tín (Cục đăng kiểm Việt Nam, Vina Control,…) và các chủ thể giao dịch ngoại thƣơng sử dụng dịch vụ chuyên chở, Ngân hàng cần xem xét những nội dung chính nhƣ: uy tín của hãng tàu, sự kiên cố và vững chắc của container đƣợc sử dụng (đối với hàng hóa đƣợc vận chuyển bằng container), cấu trúc chuyên chở của phƣơng tiện vận tải – hàng đƣợc sắp lên boong hay hay dƣới hầm, sơ đồ xếp hàng đƣợc hãng tàu thiết kế,…
Nhƣ vậy, trên cơ sở kết hợp các tiêu chí đã triển khai, bộ phận TTQT tại VIB cần xem xét, lựa chọn điều kiện bảo hiểm phù hợp với lô hàng NK tƣơng ứng với từng phân nhóm rủi ro và mức độ thiệt hại xảy ra trong thực tế.
- Thứ hai, xét về số tiền bảo hiểm đối với lô hàng NK, ban quản trị tại VIB cần xác định số tiền bảo hiểm hợp lý dựa trên quan hệ khách hàng giữa Ngân hàng với chủ thể tham gia giao dịch thanh toán nhằm tạo lập các cam kết tài trợ thƣơng mại phù hợp; và xác suất xảy ra tổn thất đối với lô hàng NK dẫn đến nguy cơ nhà NK từ bỏ lô hàng đã ký quỹ với Ngân hàng. Trong trƣờng hợp xác xuất xảy ra tổn thất đối với lô hàng nhập khẩu không đáng kể và Ngân hàng cam kết tài trợ thƣơng mại cho chủ thể giao dịch ngoại thƣơng, số tiền bảo hiểm có thể đƣợc xác định ở mức thấp hơn 100% giá trị lô hàng đƣợc quy định trong L/C. Ngƣợc lại, trƣờng hợp nguy cơ tổn thất hàng hóa đáng kể và giữa Ngân hàng và chủ thể giao dịch ngoại thƣơng chƣa tồn tại mối quan hệ khách hàng lâu dài (số lần giao dịch thanh tốn của khách hàng qua Ngân hàng cịn hạn chế, hạn mức tín dụng phục vụ phát hành L/C khơng đƣợc đảm bảo, mức độ tín nhiệm vẫn chƣa đƣợc xác định cụ thể,…), số tiền bảo hiểm phải đƣợc quy định ở mức 100% trị giá L/C.
- Thứ ba, xét về thời hạn bảo hiểm đối với lơ hàng NK, VIB, trong vai trị NHPH, cần quy định chặt chẽ thời hạn bảo hiểm đối với lơ hàng NK. Theo đó, thời điểm bắt
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
đầu và kết thúc những sự kiện quan trọng liên quan đến quá trình thực hiện hợp đồng giao dịch cơ sở phải đƣợc xác định rõ ràng; tuy nhiên; không nên áp đặt các mốc ngày dƣơng lịch cụ thể khi quy định thời hạn bảo hiểm. Trong đó, thời hạn bảo hiểm đối với lơ hàng Nk đƣợc vận chuyển bằng đƣờng biển bắt đầu vào thời điểm hàng hóa đã đƣợc sắp xếp lên boong của con tàu đƣợc quy định tại cảng đi hoặc thời điểm phƣơng tiện chuyên chở chính thức nhổ neo tại cảng xếp hàng, bên cạnh đó, thời điểm kết thúc thời hạn bảo hiểm là lúc phƣơng tiện vận chuyển cập cảng dỡ hàng đƣợc xác định cụ thể trong hợp đồng giao dịch cơ sở và trong L/C. Ngoài ra, chỉ trong những trƣờng hợp nhất định, Ngân hàng mới chấp nhận hợp đồng bảo hiểm đƣợc giao kết sau ngày phƣơng tiện vận tải đã nhổ neo với điều kiện thời điểm bắt đầu tính thời hạn bảo hiểm khơng đƣợc muộn hơn ngày hồn thành cơng đoạn bốc hàng lên tàu.