Kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) QUẢN TRỊ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƢƠNG THỨC tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG VIB (Trang 48 - 54)

2.3. Quản trị rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế theo phƣơng thức tín dụng chứng từ

2.3.2. Kiểm sốt và phịng ngừa rủi ro

2.3.2.1. Đối với rủi ro từ người yêu cầu phát hành thư tín dụng

Đối với rủi ro tín dụng: Trong quá trình tiến hành nghiệp vụ L/C, VIB với vai trò là

NHPH đã thực hiện những giải pháp sau:

- Quy định tỷ lệ ký quỹ đảm bảo cho việc phát hành L/C, cụ thể:

+ Tỷ lệ ký quỹ dƣới 100% trị giá L/C đƣợc áp dụng cho các khách hàng doanh nghiệp thƣờng xuyên giao dịch thanh tốn tại ngân hàng, có lịch sử tín dụng tốt hoặc có uy tín và khả năng canh tranh trên thị trƣờng; đồng thời, doanh nghiệp phải có tình hình sản xuất kinh doanh tốt cũng nhƣ đảm bảo khả năng quản trị luồng tiền. Theo đó, dựa trên từng giao dịch thanh tốn cụ thể và những yếu tố liên quan (quan hệ khách hàng, mức độ tín nhiệm, những cam kết tài trợ thƣơng mại của Chính phủ Việt Nam,…) mức kỹ quỹ đƣợc ấn định chi tiết.

+ Tỷ lệ ký quỹ 100% trị giá L/C đƣợc áp dụng cho những giao dịch thanh toán mà ngƣời yêu cầu phát hành L/C là khách hàng lần đầu của VIB, hệ số tín nhiệm khơng cao; hoặc năng lực tài chính và khả năng quản trị luồng tiền cũng nhƣ tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tồn tại nhiều hạn chế.

- Quy định hình thức tài sản ký quỹ, gồm có: vốn tự có của ngƣời yêu cầu phát hành; vốn vay ngân hàng do bên thứ ba bảo lãnh. Thực tiễn tiến hành nghiệp vụ tại VIB cho thấy ngân hàng chủ yếu thực hiện giao dịch thanh tốn theo hình thức đề nghị ngƣời yêu cầu phát hành L/C ký quỹ bằng chính lơ hàng nhập khẩu trong hợp đồng thƣơng mại. Theo đó, phía ngân hàng có trách nhiệm phải am hiểu rõ rãng về mặt hàng nhập

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

khẩu và tất cả các yếu tố liên quan nhƣ quy cách phẩm chất, sự biến động giá cả của hàng hóa đó trên thị trƣờng và khả năng tiêu thụ trong nƣớc,…

- Quy định hình thức vay ngoại tệ đối với trƣờng hợp nhà NK xin vay ngoại tệ để mở L/C. Sau khi đã kiểm tra và đảm bảo tính hợp lệ của hồ sơ vay vốn cũng nhƣ đơn yêu cầu phát hành L/C, ngân hàng sẽ gửi thông báo chấp nhận đến khách hàng và tiến hành cho vay ngoại tệ có kỳ hạn theo đúng quy trình, thủ tục đã đƣợc chuẩn hóa; đồng thời; ngân hàng cũng sẽ ấn định mức lãi suất chậm thanh toán và kỳ hạn tính lãi cụ thể. - Trong một số trƣờng hợp, do yêu cầu của khách hàng, VIB đóng vai trị Ngân hàng bảo lãnh cho khoản ký quỹ của doanh nghiệp NK thông qua việc vay vốn từ NHPH đối với L/C trả chậm. Theo đó, nhằm đảm bảo cho các giao dịch thanh tốn tín dụng chứng từ này không phát sinh nợ quá hạn, VIB đã quy định một mơ hình phân tích, chọn lọc giao dịch chi tiết; nhờ đó; các nhân viên của bộ phận thẩm định hồ sơ khách hàng doanh nghiệp có đƣợc một nền tảng cơ sở chặt chẽ, đảm bảo cho công tác dự báo rủi ro và một trong những yếu tố quan trọng cần lƣu ý là sự ổn định về mặt giá trị của tài sản đảm bảo.

Bên cạnh các quy định sẵn do hội sở ban hành, trong quá trình tiến hành nghiệp vụ tại các chi nhánh và phòng giao dịch, bộ phận quản trị rủi ro của VIB cũng phải thƣờng xuyên cập nhật thơng tin từ phía Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) do NHNN thành lập, cụ thể là danh sách 1000 doanh nghiệp Việt nam có kết quả xếp hạng tín dụng tốt nhất thuộc 35 lĩnh vực ngành nghề với quy mô khác nhau do CIC cơng bố hàng năm; theo đó; phía ngân hàng có thể nâng cao tính chắc chắn và cơ sở đảm bảo trong việc phịng ngừa rủi ro tín dụng đối với các giao dịch thanh tốn tín dụng chứng từ.

Đối với rủi ro đạo đức: Trong vai trò NHPH, VIB đã áp dụng một số giải pháp cụ thể

sau:

- Quy định tỷ lệ ký quỹ đảm bảo phát hành L/C dƣới hình thức lơ hàng nhập khẩu. Đối với từng trƣờng hợp giao dịch cụ thể, mức kỹ quỹ này đƣợc ấn định trong khoảng từ 10% đến 70% trị giá L/C. Ngoại trừ những trƣờng hợp tiềm ẩn rủi ro cao, đòi hỏi phải ký quỹ 100% trị giá L/C; tỷ lệ ký quỹ đƣợc thỏa thuận và xác định ở mức phù hợp

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

nhằm hạn chế rủi ro nhà NK từ bỏ hàng hóa khiến ngân hàng khơng thể thu hồi trị giá L/C đã phát hành và phải tự thanh lý lô hàng NK.

- Bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ thanh tốn thơng qua các chƣơng trình đào tạo tập trung đƣợc tổ chức thƣờng xuyên tại trụ sở chính nhằm nâng cao kỹ năng xử lý tình huống cũng nhƣ cập nhật những kiến thức chuyên môn nghiệp vụ mới nhất theo xu hƣớng thị trƣờng. Theo đó, quy trình kiểm tra Đơn yêu cầu phát hành L/C của khách hàng doanh nghiệp sẽ đƣợc đảm bảo thực hiện một cách chi tiết, kỹ lƣỡng nhằm phát hiện và từ chối những điều kiện, điều khoản mà nhà NK cố ý đƣa vào, gây cản trở việc thanh toán giữa ngân hàng với chủ thể này khi đến hạn.

Đối với rủi ro nhà NK không thực sự am hiểu về nghiệp vụ L/C: Với vai trò NHPH,

VIB đã áp dụng một số giải pháp sau:

- Trong cơ cấu tổ chức của mình, VIB đã thành lập và phát triển bộ phận quan hệ khách hàng với chức năng chính là tƣ vấn, hỗ trợ giải đáp thắc mắc cho các doanh nghiệp NK yêu cầu phát hành L/C khi có vấn đề phát hành. Trong q trình tiến hành nghiệp vụ, bộ phận quan hệ khách hàng đóng vai trị quan trọng trong cơng tác thẩm định mức độ tín nhiệm, năng lực tài chính cũng nhƣ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng doanh nghiệp; góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng từ phía nhà NK.

- Trong q trình thực tiễn tiến hành nghiệp vụ cho thấy phần lớn các doanh nghiệp NK không thật sự am hiểu vận dụng thuần thục bộ tập quán điều chỉnh phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ do ICC ban hành. Do đó, nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhà NK và nâng cao uy tín của ngân hàng, VIB đã áp dụng các biện pháp tài trợ thƣơng mại thơng qua hình thức L/C UPAS hay việc thỏa thuận kỹ quỹ bằng lô hàng NK,… cùng với việc giải thích nội dung của những tập quán này cho khách hàng khi đến giao dịch tại ngân hàng; góp phần hỗ trợ cho nhà NK trong việc cập nhật các kiến thức cơ bản của UCP, ISBP,…; đồng thời nhận đƣợc khoản tài trợ từ phía ngân hàng.

2.3.2.2. Đối với rủi ro từ người thụ hưởng thư tín dụng

Đối với rủi ro nhà XK khơng am hiểu nghiệp vụ tín dụng chứng từ: VIB với vai trò

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

- Nhƣ đã trình bày ở trên, trong cơ cấu tổ chức của mình, VIB đã thành lập và phát triển bộ phận quan hệ khách hàng với chức năng chính là tƣ vấn, hỗ trợ giải đáp thắc mắc cho các doanh nghiệp XK – ngƣời thụ hƣởng L/C khi có vấn đề phát sinh. Trong q trình tiến hành nghiệp vụ, bộ phận quan hệ khách hàng đóng vai trị quan trọng trong cơng tác thẩm định mức độ tín nhiệm, năng lực tài chính cũng nhƣ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng doanh nghiệp; góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng phát sinh khi ngân hàng tiến hành chiết khấu BCT (miễn truy địi, có truy địi) do nhà XK xuất trình.

- VIB trong vai trị là NHCK thanh tốn cho ngƣời thụ hƣởng cùng tiến hành các biện pháp tài trợ thƣơng mại nhƣ chiết khấu BCT với cam kết miễn truy địi hoặc có truy địi, cấp tín dụng cho nhà XK thơng qua hình thức bảo lãnh,…; đồng thời, ngân hàng cũng thƣờng xuyên phổ biến, cập nhật đến khách hàng những nội dung thiết yếu của bộ tập quán điều chỉnh phƣơng thức tín dụng chứng từ. Nhƣ vậy, quyền lợi của doanh nghiệp NK sẽ đƣợc đảm bảo trong việc nắm bắt các nguồn luật điều chỉnh cũng nhƣ nhận đƣợc khoản tài trợ thƣơng mại; trong khi đó; uy tín và vị thế của VIB với vai trò NHCK sẽ đƣợc đánh giá cao đối với khách hàng và các đối tác.

Đối với rủi ro NHPH từ chối BCT xuất trình: Do sự khác biệt trong tập quán kiểm tra

chứng từ giữa VIB và NHPH cũng nhƣ sự thiếu linh hoạt trong quan hệ giữa VIB và khách hàng giao dịch thanh toán dẫn đến việc BCT xuất trình bị từ chối do tồn tại những BHL chƣa đƣợc loại bỏ. Nhằm hạn chế những rủi ro này, VIB , trong vai trò NHCK, đã và đang mở rộng quan hệ đối tác với các ngân hàng đại lý trên thế giới; từ đó; cùng đƣa ra những chuẩn mực chung trong việc kiểm tra BCT và loại bỏ dần những bất đồng liên quan đến tính hợp lệ của BCT xuất trình. Bên cạnh đó, các cán bộ thanh tốn của VIB cũng thƣờng xuyên đƣợc cập nhật những kiến thức chuyên môn về nghiệp vụ nhằm phát hiện và yêu cầu nhà NK điều chỉnh ngay khi phát hiện BHL nơi BCT trƣớc khi xuất trình đến NHPH.

2.3.2.3. Đối với rủi ro từ ngân hàng phát hành

Với vai trò là NHPH, VIB thường phải đối mặt với rủi ro sai sót trong việc kiểm tra BHL nơi BCT xuất trình: Nhằm giảm thiểu rủi ro này, VIB đã tăng cƣờng thiết lập

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

quan hệ đối tác với các ngân hàng đại lý; đồng thời; đồng thời; nâng cao chất lƣợng chuyên mơn nghiệp vụ của các cán bộ thanh tốn và kiểm sốt. Trong đó, nhiệm vụ cụ thể của bộ phận thanh tốn là kiểm tra tính hợp lệ nơi BCT xuất trình dựa trên những yếu tố nhƣ: chức năng của từng loại chứng từ, sự phù hợp của từng nội dung đƣợc trình bày trong mỗi chứng từ với nội dung của L/C, các quy định về ký phát, số lƣợng,… Theo đó, vận đơn đƣờng biển đƣợc kiểm tra theo các tiêu chí sau:

- B/L đƣợc yêu cầu phải ghi chú ngày, tháng xếp hàng lên tàu, trừ trƣờng hợp B/L có ghi chú: “On board B/L”; phải thể hiện rõ ràng hàng hóa đã đƣợc bốc lên tàu tại cảng đi theo đúng nội dụng trong L/C và không trải qua chặng vận tải nào trƣớc đó. - Đối với vận đơn đƣợc ký phát bởi ngƣời chuyên chở hoặc thuyền trƣởng thì phải xác minh tƣ cách của ngƣời chuyên chở hoặc thuyền trƣởng; nếu đƣợc ký phát bởi đại lý của ngƣời chuyên chở hay thuyền trƣởng thì phải nêu rõ tƣ cách là đại lý (for/on behalf of the Carrier/Master/Captain).

- Ký hậu B/L đƣợc yêu cầu đóng dấu, trừ một vài trƣờng hợp nhất định, việc ký hậu này có thể đƣợc chấp nhận dƣới hình thức đánh máy rồi ký hoặc thể hiện các thông tin về chủ thể ký hậu bằng cách viết tay. Nếu ngƣời giao nhận ký hậu thì phải có giấy ủy quyền của nhà XK.

Ngồi ra, BCT xuất trình cịn đƣợc kiểm tra kép giữa các chi nhánh và Hội sở nhằm tránh những sai sót có thể dẫn đến BHL; đồng thời; các cán bộ thanh toán của VIB đã bắt đầu tiếp cận tập quán ICC Official Opinion R531/TA526 nhằm hiểu rõ và nắm bắt đƣợc những nội dung liên quan đến việc giải quyết tranh chấp giữa NHPH và NHXN. Nhƣ vậy, công tác kiểm tra BHL nơi BCT xuất trình sẽ đƣợc đảm bảo thực hiện một cách hiệu quả nhất và dựa trên những tiêu chí chung đƣợc đƣa ra giữa các ngân hàng, góp phần hạn chế tối đa những khác biệt trong tập quán kiểm tra chứng từ tại các ngân hàng thuộc quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau.

Với vai trò NHCK, VIB phải đối mặt với rủi ro hồn trả từ phía NHPH: Trong q

trình tiến hành nghiệp vụ, cán bộ thanh toán phải đảm bảo tuân theo đồng thời các bƣớc trong quy trình chiết khấu và những quy định riêng về việc chiết khẩu BCT. Nhƣ vậy, các cán bộ thanh tốn có nhiệm vụ phải kiểm tra tính hợp lệ của BCT xuất trình và

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

xác minh mức độ tín nhiệm cũng nhƣ khả năng hồn trả của NHPH ở nƣớc ngồi. Bên cạnh đó, để tăng thêm tính chắc chắn cho việc nhận đƣợc hoàn trả, VIB cũng tiến hành xem xét các hiện tƣợng thiên nhiên bất thƣờng hay các biến cố chính trị tại nơi đặt trụ sở hoạt động của NHPH. Tƣơng tự nhƣ các NHTM khác ở Việt Nam, VIB chỉ chấp nhận chiết khấu BCT xuất trình với điều kiện L/C phải đƣợc phát hành bởi các ngân hàng uy tín có tên trong danh sách do Hội sở ban hành.

2.3.2.4. Đối với rủi ro từ ngân hàng thông báo

Đối với rủi ro xác minh tính chân thực trong cam kết thanh tốn hoặc sửa đổi cam kết thanh toán: VIB trong vai trị NHTB, tiến hành kiểm tra chữ ký, mã khóa điện tử

đối với L/C hoặc sửa đối với L/C nhận đƣợc từ ngân hàng đối tác trƣớc khi thông báo cho ngƣời thụ hƣởng. Trong đó, đối với những L/C hoặc sửa đổi L/C đƣợc chuyển bằng điện (Telex hay Swift) và khơng có ghi chú gì thêm thì cam kết thanh tốn hoặc sửa đổi có giá trị thực hiện ngay. Ngƣợc lại, đối với những L/C bằng điện kèm theo ghi chú: “Mail confirmation to be the operative instrument” thì L/C hoặc sửa đổi L/C bằng thu mới có giá trị thực hiện.

Đối với rủi ro xác minh tư cách pháp nhân của người thụ hưởng: VIB với vai trị NHTB, có nhiệm vụ xác minh và nắm rõ tất cả các yếu tố cấu thành nên tƣ cách pháp nhân của ngƣời thụ hƣởng; bao gồm: doanh nghiệp thành lập hợp pháp; cơ cấu tổ chức chặt chẽ; tài sản độc lập với tổ chức, cá nhân khác hoặc tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình; nhân danh chính mình tham gia quan hệ pháp luật độc lập. Theo đó, nếu ngƣời thụ hƣởng khơng đảm bảo đầy đủ các yếu tố xác minh tƣ cách pháp nhân thì VIB sẽ không thông báo L/C nhằm loại trừ trƣờng hợp BCT xuất trình giả mạo và tránh khiếu kiện từ phía nhà NK nếu nhƣ hàng khơng đƣợc giao hoặc không đúng quy cách phẩm chất.

2.3.2.5. Đối với rủi ro từ ngân hàng được chỉ định

Đối với rủi ro sai sót trong kiểm tra BHL nơi BCT xuất trình: VIB với vai trị NHĐCĐ thanh tốn cho ngƣời thụ hƣởng, tiến hành đồng thời hai biện pháp. Nhƣ đã nêu ra ở trên, VIB đã tăng cƣờng thiết lập quan hệ thanh toán với các ngân hàng đối tác; đồng thời; nâng cao chất lƣợng chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ thanh toán

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

và cán bộ kiểm sốt. Nhờ đó, cơng tác kiểm tra BHL nơi BCT xuất trình sẽ đƣợc đảm bảo thực hiện một cách hiệu quả nhất và dựa trên những tiêu chí chung đƣợc đƣa ra giữa các ngân hàng, góp phần hạn chế tối đa những khác biệt trong tập quán kiểm tra chứng từ tại các ngân hàng thuộc quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau.

Đối với rủi ro thất lạc chứng từ: Với vai trị NHĐCĐ của mình, VIB có nhiệm vụ

chuyển BCT và thực hiện việc giám sát quá trình xử lý chứng từ nhằm tránh khỏi tình

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) QUẢN TRỊ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƢƠNG THỨC tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG VIB (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)