Giải pháp đối với nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) QUẢN TRỊ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƢƠNG THỨC tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG VIB (Trang 66 - 71)

3.3. Giải pháp thúc đẩy công tác quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo

3.3.1. Giải pháp đối với nguồn nhân lực

3.3.1.1. Giải pháp đối với cán bộ quản trị

Thực tiễn tiến hành công tác quản trị rủi ro đối với nghiệp vụ tín dụng chứng từ cho thấy chất lƣợng nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực quản trị rủi ro đống một vai trò đặc biệt quan trọng. Trong đó, các cán bộ quản trị đƣợc yêu cầu phải nắm rõ và giám sát chặt chẽ thực tế quy trình vận hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại SGD, các chi nhánh và phịng giao dịch, bên cạnh đó, nhận biết rủi ro cụ thể phát sinh và dự báo những rủi ro tiềm ẩn. Dựa trên các nguồn thông tin cấp và sơ cấp đƣợc thu thập, ban

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

quản trị VIB đƣa ra những định hƣớng, giải pháp cụ thể cho từng phân nhóm rủi ro, nhằm phịng ngừa và giảm thiểu tối đa thiệt hại phát sinh. Nhƣ vậy, công tác đào tạo nguồn nhân lực cho bộ phận quản trị cần chú trọng vào các yếu tố sau:

- Thứ nhất, ban lãnh đạo VIB cần áp dụng hình thức đào tạo nƣớc ngồi dành cho các cán bộ quản trị có năng lực và chun mơn nghiệp vụ cao. Trong đó:

+ Hình thức đào tạo: đào tạo liên kết với các trƣờng đại học có uy tín về chuyên ngành quản trị ở nƣớc ngồi hoặc đào tạo theo hình thức hợp tác, trao đổi nhân viên với các ngân hàng đối tác; qua đó; góp phần thúc đẩy q trình chuyển giao cơng nghệ cũng nhƣ kinh nghiệm quản lý.

+ Đối tƣợng tiếp nhận đào tạo: các cán bộ quản trị có chun mơn nghiệp vụ cao và cam kết ký hợp đồng làm việc dài hạn tại VIB.

+ Thời điểm đào tạo: căn cứ vào chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực của VIB qua từng thời kỳ.

+ Thời gian đào tạo: VIB tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các cán bộ quản trị tham gia và hồn thành chƣơng trình đào tạo với khoảng thời gian hợp lý (từ 2 – 5 năm); sau đó trở lại Ngân hàng, tiếp tục phục vụ công tác quản trị.

+ Nội dung đào tạo: trên nền tảng củng cố các kiến thức quản trị theo chuẩn mực quốc tế và tạo điều kiện cho các cán bộ quản trị tiếp xúc với môi trƣờng nghiệp vụ thực tế tại các định chế tài chính nƣớc ngồi dƣới áp lực cao và các rủi ro phát sinh bất ngờ. - Thứ hai, ban quản trị của VIB cần thƣờng xuyên tổ chức các buổi tập huấn hoặc hội thảo trao đổi chuyên đề về nghiệp vụ nhằm củng cố các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cơ bản và khuyến khích các cán bộ quản trị tham gia đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệp thực tiễn với nhau. Trong đó:

+ Đối tƣợng tiếp nhận đào tạo: cán bộ quản trị mới đƣợc tuyển dụng, cán bộ quản trị chƣa có kinh nghiệm làm việc thực tế, hoặc cán bộ quản trị có thâm niên cao nhƣng cần đƣợc củng cố và nâng cao các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ.

+ Đối tƣợng thực hiện đào tạo: các chuyên viên quản trị của NHNN, các chuyên gia đầu ngành đƣợc mời đến thính giảng, chia sẻ kinh nghiệm và các cán bộ quản trị tại hội sở hoặc chi nhánh có thâm niên, uy tín tại VIB.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

+ Thời điểm đào tạo: tổ chức tập huấn định kỳ theo tháng, quý, nửa năm hoặc một năm dƣơng lịch với quy mô tăng dần.

+ Thời gian đào tạo: giới hạn trao đổi chuyên đề nghiệp vụ trong thời gian ngồi giờ hành chính, thơng thƣờng vào thứ bảy hoặc chủ nhật để tránh ảnh hƣởng đến các công tác thƣờng nhật tại Ngân hàng.

+ Địa điểm đào tạo: căn cứ vào quy mô và mức độ cần thiết của chuyên đề nghiệp vụ cần trao đổi và ngân sách phục vụ cho công tác tái đào tạo, các đợt tập huấn này đƣợc tổ chức tại các SGD, chi nhánh hoặc tổ chức tập trung tại hội sở và trung tâm hội nghị,…

+ Nội dung đào tạo: hệ thống hóa các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cơ sở trong lĩnh vực quản trị rủi ro; bên cạnh đó; đƣa ra những vƣớng mắc cũng nhƣ kinh nghiệp giải quyết thực tiễn. Ngồi ra, nhằm tăng tính hiệu quả cho cơng tác tái đào tạo, VIB nên bỏ qua việc kiểm tra, sát hạch và hƣớng đến mục tiêu khuyến khích các cán bộ quản trị tích cực, chủ động tham gia phát biểu ý kiến, trao đổi kinh nghiệm hoặc phản biện lại vấn đề đƣợc nêu ra; qua đó; góp phần phát triển tƣ duy, kỹ năng xử lý tình huống cũng nhƣ nắm rõ hơn những nội dung chính yếu.

3.3.1.2. Giải pháp đối với cán bộ thanh toán

Trong thực tiễn tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ, bộ phận TTQT, mà cụ thể là các cán bộ thanh tốn, có nhiệm vụ tiếp nhận, trực tiếp xử lý, thực hiện nghiệp vụ và đối mặt với nguy cơ phát sinh rủi ro từ các trƣờng hợp thực tế. Do đó, cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cũng nhƣ kinh nghiệm xử lý tình huống cho toàn bộ nguồn nhân lực của bộ phận TTQT cần đƣợc chú trọng thực hiện một cách nghiêm túc, triệt để và xem xét, điều chỉnh sao phù hợp với những thay đổi trong thực tế.

- Thứ nhất, hiệu quả của công tác quản trị rủi ro đối với phƣơng thức tín dụng chứng từ phụ thuộc rất nhiều vào chất lƣợng nguồn nhân lực phục vụ cho q trình tiến hành nghiệp vụ. Theo đó, VIB cần chú trọng nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ thanh tốn tại từng chi nhánh và phịng giao dịch. Nhằm đảm bảo cho các cán bộ thanh tốn có thể thích nghi với nhu cầu ngày một thay đổi của thị trƣờng; bên cạnh

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

các đợt thi tuyển nhân sự mới đƣợc tổ chức định kỳ hàng năm; VIB cần thƣờng xuyên tổ chức các đợt tập huấn với quy mơ tồn diện để đào tạo đội ngũ cán bộ thanh tốn với mục đích góp phần hồn thiện và phát triển năng lực làm việc cũng nhƣ khả năng thích ứng với áp lực cơng việc và đối phó với những rủi ro xảy ra bất ngờ. Nhƣ vậy, tƣơng tự phần giải pháp nhằm nâng cao năng lực nghiệp vụ của cán bộ quản trị, chính sách đào tạo cần chú trọng đến các nội dung sau:

+ Đối tƣợng tiếp nhận đào tạo: cán bộ thanh toán mới đƣợc tuyển dụng, cán bộ thanh tốn chƣa có kinh nghiệm làm việc thực tế, hoặc cán bộ thanh tốn có thâm niên cao nhƣng cần đƣợc củng cố và nâng cao các kiến thức chuyên môn nghiệp vụ.

+ Đối tƣợng thực hiện đào tạo: các chuyên viên quản trị của NHNN, các chuyên gia đầu ngành đƣợc mời đến thính giảng, chia sẻ kinh nghiệm và các cán bộ quản trị tại hội sở hoặc chi nhánh có thâm niên, uy tín tại VIB.

+ Thời điểm đào tạo: tổ chức tập huấn định kỳ theo tháng, quý, nửa năm hoặc một năm dƣơng lịch với quy mô tăng dần.

+ Thời gian đào tạo: giới hạn trao đổi chuyên đề nghiệp vụ trong thời gian ngồi giờ hành chính, thơng thƣờng vào thứ bảy hoặc chủ nhật để tránh ảnh hƣởng đến các công tác thƣờng nhật tại Ngân hàng.

+ Địa điểm đào tạo: căn cứ vào quy mô và mức độ cần thiết của chuyên đề nghiệp vụ cần trao đổi và ngân sách phục vụ cho công tác tái đào tạo, các đợt tập huấn này đƣợc tổ chức tại các SGD, chi nhánh hoặc tổ chức tập trung tại hội sở và trung tâm hội nghị,…

+ Nội dung đào tạo: hệ thống hóa các kiến thức chun mơn nghiệp vụ cơ sở dựa trên những nội dung cốt lõi nhƣ: quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ, cơ sở thực hiện việc xác minh tính chân thực bề mặt của L/C và BCT xuất trình, căn cứ tƣ vấn các mốc thời gian tiến hành giao dịch thƣơng mại quốc tế và xuất trình thanh tốn cho khách hàng,…; bên cạnh đó; chỉ ra các rủi ro cấp thiết gắn liền với quy trình tiến hành nghiệp vụ, gợi mở những tranh chấp và thiệt hại có thể phát sinh và đề xuất phƣơng hƣớng, biện pháp giải quyết cho từng trƣờng hợp cụ thể. Ngồi ra, nhằm tăng tính hiệu quả cho cơng tác tái đào tạo, VIB nên bỏ qua việc kiểm tra, sát hạch và hƣớng đến mục tiêu

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

khuyến khích các cán bộ thanh tốn tích cực, chủ động tham gia phát biểu ý kiến, trao đổi kinh nghiệm hoặc phản biện lại vấn đề đƣợc nêu ra; qua đó; góp phần phát triển tƣ duy, kỹ năng xử lý tình huống cũng nhƣ nẳm rõ hơn những nội dung chính yếu.

- Thứ hai, nhằm duy trì đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực NVNHQT; đặc biệt là phân mảng nghiệp vụ tín dụng chứng từ, VIB cần tạo điều kiện, hỗ trợ cho các cán bộ thanh toán thuộc bộ phận TTQT tại các chi nhánh và phịng giao dịch có chun mơn nghiệp vụ cao đƣợc tham gia các khóa học chuyên sâu về nghiệp vụ do các tổ chức, trung tâm uy tín tổ chức; từ đó; nâng cao năng lực cạnh tranh về nguồn nhân lực và chất lƣợng các sản phẩm dịch vụ, bên cạnh đó, phát huy tính hiệu quả của công tác hoạch định và thực thi các biện pháp quản trị rủi ro đối với nghiệp vụ tín dụng chứng từ. Trong đó:

+ Hình thức đào tạo: đào tạo dƣới hình thức chứng chỉ CDCS của BAFT – IFSA hoặc các hình thức đào tạo tƣơng đƣơng.

+ Đối tƣợng tiếp nhận đào tạo: các cán bộ thanh tốn có chuyên mơn nghiệp vụ cao, có thâm niên từ 5 – 10 năm và cam kết ký hợp đồng làm việc dài hạn tại VIB.

+ Đối tƣợng thực hiện đào tạo: hiện nay, việc đào tạo chứng chỉ CDCS tại Việt Nam yêu cầu các cán bộ thanh toán phải tự tiến hành các nghiên cứu theo những tài liệu nƣớc ngoài đƣợc gửi về; đồng thời chủ động tham vấn các chuyên gia trong và ngoài nƣớc.

+ Thời điểm đào tạo: căn cứ vào chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực của VIB qua từng thời kỳ.

+ Thời gian đào tạo: Đối với chƣơng trình đào tạo CDCS, kỳ thi sát hạch sẽ đƣợc tổ chức định kỳ hàng năm vào tháng tƣ, do đó, ban quản trị nguồn nhân lực của VIB cần tạo điều kiện tối đa cho các cán bộ thanh toán trong việc nghiên cứu và củng cố kiến thức (tối thiểu 3 tháng trƣớc kì thi).

+ Nội dung đào tạo: các cán bộ TTQT đƣợc tiếp cận hệ thống cơ sở lý thuyết về nghiệp vụ tín dụng chứng từ theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời, thực hành công tác kiểm tra BHL nơi BCT xuất trình và nâng cao khả năng lý luận, phân tích rủi ro từ

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

những tình huống phát sinh hoặc có nguy cơ phát sinh tranh chấp đƣợc đặt ra trong quá trình tự nghiên cứu tài liệu, tham vấn chuyên gia và kỳ thi sát hạch.

- Thứ ba, VIB cần áp dụng chính sách đãi ngộ hợp lý với những cán bộ TTQT có nền tảng kiến thức chun mơn nghiệp vụ tốt, có thâm niên và giải quyết hợp lý các tình huống thực tế phát sinh; góp phần giảm thiểu tối đa nguy cơ lãng phí nhân lực cũng nhƣ chi phí đào tạo đối với Ngân hàng. Theo đó, ban lãnh đạo của VIB cần thƣờng xuyên tiếp cận, lắng nghe và đáp ứng những yêu cầu, nguyện vọng nhằm tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi để cán bộ thanh tốn có thể phát huy hết các năng lực, phẩm chất qua các giải pháp mới, sáng tạo và phù hợp với những quy tắc tiến hành nghiệp vụ điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể tham gia giao dịch.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) QUẢN TRỊ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƢƠNG THỨC tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG VIB (Trang 66 - 71)