2.3. Quản trị rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế theo phƣơng thức tín dụng chứng từ
2.3.1. Đo lường rủi ro
Trong quá trình hoạt động thực tiễn tại VIB, công tác quản trị rủi ro đối với phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ khơng tn theo quy trình lý thuyết; việc đo lƣờng tần số xuất hiện và mức độ thiệt hại khi rủi ro xảy ra thƣờng đƣợc bỏ qua. Thực tế cho thấy, khi tiến hành nghiệp vụ, bộ phận quản trị rủi ro của ngân hàng chỉ dựa vào kiến thức chuyên môn đƣợc đào tạo và kinh nghiệm nghề nghiệp để đƣa ra những giải pháp ứng phó với mỗi tình huống cụ thể xảy ra nhằm ngăn ngừa và hạn chế tối đa thiệt hại. Theo đó, danh mục xếp hạng ƣu tiên rủi ro cũng không thật sự tồn tại; vì vậy; việc
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
trích lập dự phịng và phân bố nguồn lực trong công tác quản trị đƣợc phân chia đồng đều cho những loại rủi ro. Từ đó dẫn đến việc nguồn lực quản trị đƣợc sử dụng không hợp lý và mức độ thiệt hại do mỗi rủi ro đem lại là không thể dự báo trƣớc.
Kết quả khảo sát tại một số chi nhánh của VIB cho thấy, trong các loại rủi ro phát sinh từ phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ, rủi ro tín dụng và tác nghiệp tiềm ẩn nguy cơ phát sinh cao nhất, với tần số xuất hiện khá nhiều và thiệt hại đem lại đáng kể cả về mặt tài chính cũng nhƣ uy tín của ngân hàng. Vì vậy, nhằm đo lƣờng và đánh giá những rủi ro này, bộ phận quản trị cần lƣu ý đến một số yếu tố sau:
- Đối với rủi ro tín dụng: Với vai trò là NHPH, VIB thƣờng phải đối mặt với rủi ro tín dụng từ phía ngƣời yêu cầu phát hành L/C. Trƣờng hợp điển hình là các khách hàng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực NK tại Việt Nam thƣờng có tiềm lực tài chính khơng mạnh, chủ yếu có quy mơ vừa và nhỏ nên khi giao dịch thanh tốn tại ngân hàng thƣờng phải ký quỹ phát hành L/C theo hình thức vay vốn tại ngân hàng hoặc dựa trên chính lơ hàng NK. Do đó, trong q trình thực hiện hợp đồng NK, nếu doanh nghiệp gặp phải những khó khăn từ thị trƣờng nhƣ biến động giá cả, tỷ giá hay những rào cản về thuế quan dẫn đến nguy cơ thua lỗ, phá sản thì rủi ro doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn một phần hoặc tồn bộ trị giá L/C sẽ xảy ra. Hệ quả tất yếu là ngân hàng có khả năng khơng thể thu hồi vốn đúng hạn theo nhƣ hợp đồng. Theo khảo sát, trong giai đoạn 2010-2012, tỷ lệ giữa giá trị L/C nợ quá hạn và tổng số dƣ L/C chƣa thanh toán của VIB vào khoảng 5.12%, giảm nhẹ trong giai đoạn 2013-2014 và dự kiến trong năm 2015 tỷ lệ này sẽ đƣợc hạn chế ở mức 4,25% - 4,71% (Theo Báo cáo nội bộ thường niên của VIB)
- Đối với rủi ro tác nghiệp: Mặc dù đƣợc đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ, tuy nhiên, trong quá trình làm việc thực tế, năng lực của các cán bộ thanh toán tại các chi nhánh, phòng giao dịch của VIB vẫn còn tồn tại nhiều mặt hạn chế; đồng thời; sự khác biệt trong tập quán giao dịch và kiểm tra chứng từ giữa các ngân hàng thuộc các quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau cũng góp phần làm tăng nguy cơ ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tác nghiệp. Kết quả khảo sát tại một số chi nhánh và văn phòng giao dịch của VIB cho thấy; đối với lỗi chứng từ hàng nhập, sau khi đã đƣợc kiểm tra tại ngân
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
hàng thuộc quốc gia ngƣời thụ hƣởng, tỷ lệ BHL nơi BCT xuất trình đạt mức 18,5% vào năm 2010, có xu hƣớng giảm dần qua các năm và đƣợc dự báo sẽ dừng lại ở mức 10,5% vào năm 2015. Sự thay đổi mang tính tích cực này đƣợc lý giải là do quá trình Việt Nam hội nhập với thƣơng mại quốc tế ngày càng đƣợc chú trọng đẩy mạnh. Bên cạnh đó, đối với lỗi chứng từ hàng xuất, tỷ lệ BHL nơi BCT xuất trình trong giai đoạn 2010-2012 ở mức khá cao khoảng 67,52% nhƣng tỷ lệ này giảm dần sau đó và dự báo sẽ dừng ở mức 38,7% trong năm 2015. (Theo Báo cáo nội bộ thường niên VIB)