Đối với các trường đại học, cao đẳng đào tạo chuyên ngành ngoại thương, ngân hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) QUẢN TRỊ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƢƠNG THỨC tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG VIB (Trang 83 - 88)

3.4. Kiến nghị

3.4.2. Đối với các trường đại học, cao đẳng đào tạo chuyên ngành ngoại thương, ngân hàng

vụ cho các cán bộ có thâm niên và thành tích cơng tác tốt trong những lĩnh vực kể trên, từ đó, nâng cao kỹ năng xử lý nghiệp vụ trong thực tiễn tại từng NHTM.

3.4.2. Đối với các trường đại học, cao đẳng đào tạo chuyên ngành ngoại thương, ngân hàng ngân hàng

- Thứ nhất, đối với mơn học Thanh tốn quốc tế, do giới hạn về thời gian lên lớp, giảng viên không thể truyền đạt hết tất cả nội dung kiến thức cho sinh viên, theo đó, việc nắm bắt những nội dung cơ bản của mơn học và tìm hiểu, nghiên cứu các tập quán điều chỉnh phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ địi hỏi tính tự giác và tinh thần học hỏi nơi ngƣời học. Bên cạnh đó, chƣơng trình đào tạo cần có sự liên kết giữ nội dung Thanh toán quốc tế và những mơn học nghiệp vụ khác có liên quan(Vận tải và giao nhận trong ngoại thƣơng, Bảo hiểm trong kinh doanh,…). Đồng thời, giảng viên cũng cần thiết kế bài giảng đa dạng, phong phú về cả nội dung lẫn hình thức, sao cho sinh viên dễ dàng nắm bắt và ghi nhớ tƣờng tận các kiến thức trọng yếu của môn học, hạn chế hiện tƣợng sinh viên chỉ đảm bảo khả năng ghi nhớ và phân tích trong thời gian đƣợc học và thi tại trƣờng.

- Thứ hai, trong thực tế, sinh viên chỉ tiếp thu các kiến thức cơ bản của môn học Thanh tốn quốc tế thơng qua giáo trình cơ sở và các tài liệu đƣợc giới thiệu. Tuy nhiên, với đặc tính của một mơn học nghiệp vụ u cầu phải bám sát thực tiễn, công tác đào tạo tại các tƣờng đại học cần bổ nhiệm các giảng viên có kinh nghiệm hoặc đã từng tiếp xúc với thực tiễn vận hành nghiệp vụ có thâm niên giảng dạy, đồng thời, cần thƣờng xuyên mời các báo cáo viên có chun mơn, hoạt động trong lĩnh vực thanh toán quốc tế tại các ngân hàng đến lớp để trao đổi và giải đáp các thắc mắc từ sinh viên. Ngồi ra, trong q trình đào tạo, các trƣờng đại học cần liên kết với các Ngân hàng có uy tín nhằm tạo điều kiện cho sinh viên đƣợc tiếp xúc với môi trƣờng nghiệp vụ thực tế thơng qua các hình thức kiến tập giữa khóa và thực tập tốt nghiệp.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Trong phạm vi chƣơng 3, ngƣời viết đã trình bày những nội dung về cơ hội, thách thức và định hƣớng phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế theo phƣơng thức tín dụng chứng từ từ giai đoạn 2015 – 2020, bên cạnh đó; ngƣời viết đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro đối với phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ tại Ngân hàng VIB trên cơ sở những rủi ro phát sinh từ quá trình thao tác nghiệp vụ và những đặc thù, khó khăn mà Ngân hàng vấp phải trong quá trình quản trị rủi ro đƣợc trình bày trong phần đánh giá thực trạng chung tại chƣơng 2. Trong quá trình triển khai nội dung của các giải pháp, bên cạnh những đặc thù riêng biệt về cách thực hiện, ngƣời viết đảm bảo phân tích nội dung cốt lõi của từng giải pháp dựa trên bốn tiêu chí: đối tƣợng thực hiện, thời điểm thực hiện, phạm vi thực hiện và nội dung thực hiện. Sau cùng, theo quan điểm của mình, ngƣời viết trình bày một số kiến nghị gửi đến cơ quan, ban ngành có liên quan.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

KẾT LUẬN

Trong giới hạn về thời gian thực hiện đề tài, cũng nhƣ những hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm tiếp xúc với q trình tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ trong thực tế, khóa luận do ngƣời viết thực hiện khơng thể tránh khỏi nhƣng thiếu sót. Nhờ vào sự hƣớng dẫn tận tình của GVHD, và thông qua những kết quả khảo sát và các kiến thức đƣợc truyền đạt từ nguồn nhân lực hoạt động trong lĩnh vực thanh toán quốc tế và quản trị rủi ro tại Ngân hàng VIB, đồng thời, ngƣời viết đã tiến hành tự nghiên cứu để hồn thành đề tài của mình. Bên cạnh đó, ngƣời viết đã có cơ hội đƣợc ơn tập các kiến thức về thanh toán quốc tế học tại nhà trƣờng và hiểu rõ hơn bản chất cốt lõi của phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ; theo đó; mặc dù ln đƣợc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam đánh giá cao ở tính an tồn và đảm bảo quyền lợi nhất khi lựa chọn phƣơng thức thanh toán trong giao dịch thƣơng mại quốc tế nhƣng thực tiễn tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ đã cho thấy nhiều rủi ro phát sinh từ các chủ thể tham gia giao dịch thanh toán.

Thơng qua các nội dung đƣợc trình bày trong phạm vi chƣơng 2, ngƣời viết dựa vào các tình huống thực tế dẫn đến phát sinh tranh chấp tại các chi nhánh của VIB để nhận định, phân tích và xác định nguyên nhân rủi ro, từ đó, chỉ ra những thiệt hại về mặt uy tín và tài chính đối với Ngân hàng và các đối tƣợng khách hàng tham gia giao dịch thanh toán.

Nhằm làm rõ hơn trọng tâm của bài viết, ngƣời viết dựa trên bốn bƣớc cơ sở của quy trình quản trị rủi ro để nêu lên thực trạng tiến hành công tác quản trị rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế theo phƣơng thức tín dụng chứng từ tại các trụ sở thƣơng mại của VIB. Trong đó, ngƣời viết chỉ ra các cơng tác chỉ đƣợc thực hiện trên hình thức, khơng đảm bảo chất lƣợng nghiệp vụ. Ngồi ra, các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro đối với nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại Ngân hàng cũng đƣợc ngƣời viết tập trung làm rõ, tạo cơ sở đề xuất các giải pháp đối với Ngân hàng và kiến nghị đối với các cơ quan, ban ngành có liên quan nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro trong giai đoạn kế tiếp.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Cuối cùng, mặc dù vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn, ngƣời viết hy vọng đề tại khóa luận của mình sẽ có thể đóng góp một phần nhỏ vào nguồn tại liệu phục vụ cho các nghiên cứu về công tác quản trị rủi ro đối với NVNHQT và đặc biệt là phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ tại Ngân hàng VIB.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chu Thị Vĩnh An, 2001, Một số rủi ro chủ yếu trong thanh tốn quốc tế, Tạp chí Ngân hàng, Sô 24 tháng 12/2011, tr 34 – 38

2. Trần Nguyễn Hợp Châu, 2012 A, Nâng cao năng lực thanh toán quốc tế của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Tạp chí khoa học & đào tạo ngân hàng, Số 122 tháng 7/2012, tr 50 – 56

3. Trần Nguyễn Hợp Châu, 2012B, Nâng cao năng lực cạnh tranh thanh toán quốc tế của Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng, số 124 tháng 9/2012, tr 50 – 53

4. Nguyễn Hữu Đức, 2011, Bàn về điều kiện bất khả kháng của UCP 600 nhân sự kiện động đất và sóng thần ở Nhật Bản, Tạp chí Ngân hàng, sơ 9 tháng 5/2011, tr 49 – 51

5. Nguyễn Thị Hồng Hải và Đoàn Ngọc Thắng, 2012, Vận đơn đƣờng biển – Những vƣớng mắc thƣờng gặp trong kiểm tra và ra quyết định thanh tốn theo L/C, Tạp chí Ngân hàng, Số 10 tháng 5/2012, tr 48 – 52.

6. Dƣơng Hữu Hạnh, 2012, Thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản Phƣơng Đông, tr 330- 333

7. James E. Byrne & Christopher S.Byrne, 2010, The 2010 Annual Survet of Letter of Credit Law & Practice

8. Ngân hàng TMCP VIB, Báo cáo thƣờng niên năm 2010. 9. Ngân hàng TMCP VIB, Báo cáo thƣờng niên năm 2011. 10. Ngân hàng TMCP VIB, Báo cáo thƣờng niên năm 2012. 11. Ngân hàng TMCP VIB, Báo cáo thƣờng niên năm 2013. 12. Ngân hàng TMCP VIB, Báo cáo thƣờng niên năm 2014. 13. Ngân hàng TMCP VIB, Báo cáo thƣờng niên năm 2015.

14. Ngân hàng TMCP VIB – Chi nhánh Sài Gòn, Báo cáo nội bộ thƣờng niên năm 2014

15. Ngân hàng TMCP VIB – Chi nhánh Hà Nội, Báo cáo nội bộ thƣờng niên năm 2013 16. Ngân hàng TMCP VIB – Chi nhánh Hà Nội, Báo cáo nội bộ thƣờng niên năm 2014

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

17. Ngân hàng TMCP VIB – Chi nhánh Kỳ Hòa, Báo cáo nội bộ thƣờng niên năm 2014 18. Võ Thanh Thu, 2008, Hỏi – đáp về thanh toán xuất nhập khẩu qua phƣơng thức tín

dụng chứng từ, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, tr 167.

19. Nguyễn văn Tiến, 2012A, Bài tập và bài giải thanh toán quốc tế, nhà xuất bản Thống kê

20. Đinh Xuân Trinh, 2008, Cẩm nang sử dụng thƣ tín dụng – L/C – Tuân thủ UCP 600 và ISBP 681 2007/ICC, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, tr 108.

21. Nguyễn Minh Kiều, 2011, Giáo trình thanh tốn quốc tế, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, tr 216.

22. Nguyễn Hữu Đức, 28/11/2010, Discrepancies: Causes and Solutions. Truy cập ngày 11/02/2015 http://thanhtoanquocte.blogspot.com/2010/11/ban-ve-tinh-trang- sai-sot-chung-tu.html

23. Website Tạp chí Cộng sản, 19/12/2012, Xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2012 – Kết quả và những vấn đề đặt ra. Truy cập ngày 25/02/2015 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truong-

XHCN/2012/19289/Xuat-nhap-khau-cua-Viet-Nam-nam-2012-ket-qua-va.aspx 24. Website Ngân hàng TMCP VIB 05/05/2015, Tổng quan VIB Truy cập ngày

29/03/2015 https://vib.com.vn/958-gioi-thieu/1414-ve-vib/1424-tong-quan- vib/127/880-tong-quan-vib.aspx

25. Website Ngân hàng TMCP VIB 05/05/2015, Hội đồng quản trị Truy cập ngày 02/04/2015 https://vib.com.vn/958-gioi-thieu/1414-ve-vib/1416-banlanhdao/1430- hoidongquantri.aspx

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) QUẢN TRỊ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƢƠNG THỨC tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG VIB (Trang 83 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)