Giải pháp đối với khách hàng giao dịch thanh toán

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) QUẢN TRỊ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƢƠNG THỨC tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG VIB (Trang 74)

3.3. Giải pháp thúc đẩy công tác quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo

3.3.3.Giải pháp đối với khách hàng giao dịch thanh toán

Trong tình hình hiện nay, hoạt động ngoại thƣơng ngày càng phát triển thì các cơng tác liên quan đến vấn đề thanh tốn ln đƣợc các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Theo đó, các chủ thể tham gia giao dịch thƣơng mại quốc tế thƣờng sử dụng các phƣơng thức thanh toán phổ biến và có độ an toàn cao nhƣ phƣơng thức tín dụng chứng từ, chuyển tiền, nhờ thu,… Tuy nhiên, những khó khăn cịn tồn tại trong mơi trƣờng nghiệp vụ cũng tạo nên không ít rủi ro cho khách hàng và cả Ngân hàng khi thực hiện giao dịch thanh tốn. Do đó, nhằm mục đích tăng nguồn thu từ phí dịch vụ thanh tốn, ban lãnh đạo VIB cần có những định hƣớng và giải pháp cụ thể cho công tác quản trị rủi ro đối với khách hàng.

- Thứ nhất, công tác tƣ vấn, hỗ trợ cho các chủ thể giao dịch thanh tốn thơng qua ngân hàng cần đƣợc thực hiện ngay tại nơi trực tiếp tiếp nhận hồ sơ và xử lý giao dịch dựa trên những khía cạnh sau:

+ Đối tƣợng chịu trách nhiệm tƣ vấn, hỗ trợ: nguồn nhân lực hoạt động trong bộ phận TTQT tại các phòng giao dịch và nguồn nhân lực hoạt động trong bộ phận quan hệ khách hàng doanh nghiệp tại các chi nhánh, SGD.

+ Đối tƣợng đƣợc tƣ vấn, hỗ trợ: nhà XK hoặc ngƣời đƣợc nhà XK chỉ định hƣởng lợi thƣ tín dụng (đối với L/C hàng xuất), nhà NK hoặc ngƣời đƣợc nhà NK chỉ định yêu cầu phát hành thƣ tín dụng (đối với L/C hàng nhập).

+ Thời điểm tƣ vấn, hỗ trợ: Đối với L/C hàng nhập, thời điểm tƣ vấn là lúc ngân hàng tiếp nhận Đơn yêu cầu phát hành thƣ tín dụng từ nhà NK hoặc ngƣời đƣợc nhà NK chỉ định. Bên cạnh đó, đối với L/C hàng xuất, thời điểm tƣ vấn là lúc ngân hàng thơng báo thƣ tín dụng và/hoặc lúc ngân hàng tiếp nhận BCT xuất trình bởi nhà XK hoặc ngƣời đƣợc nhà XK chỉ định.

+ Nội dung tƣ vấn: Nội dung tƣ vấn là các điều khoản chính yếu, liên quan trực tiếp đến giao dịch thanh toán trong bộ tập quán điều chỉnh phƣơng thức tín dụng chứng từ do ICC ban hành, nhằm đảm bảo quyền lợi của khách hàng và Ngân hàng cả về uy tín và tài chính. Theo đó, cán bộ thanh tốn cần trao đổi và giải thích cho nhà XK về nội dung, cách thức ký phát; ngày tạo lập chứng từ và thời hạn xuất trình;… Bên cạnh đó,

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

đối với nhà NK, cán bộ thanh toán cần xác định rõ cách thức ràng buộc nội dung các điều kiện và điều khoản đƣợc quy định trong thƣ tín dụng nhằm hạn chế tối đa việc tu chỉnh L/C có thể làm phát sinh rủi ro và tránh thiệt hại đến uy tín của Ngân hàng trong vai trị NHPH.

- Thứ hai, trong quá trình tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ, VIB thƣờng áp dụng các biện pháp tài trợ thƣơng mại đối với một số chủ thể giao dịch thanh tốn. Theo đó, nhằm hạn chế nguy cơ phát sinh rủi ro tín dụng từ phía khách hàng, cơng tác nhận dạng, đo lƣờng và đƣa ra các định hƣớng, giải pháp cụ thể cần phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và nghiêm túc. Trong đó:

+ Đối với L/C hàng nhập, bộ phận TTQT tại các chi nhánh và phòng giao dịch của VIB cần phối hợp chặt chẽ với bộ phận tín dụng và/hoặc bộ phận quan hệ khách hàng doanh nghiệp nhằm đánh giá đúng năng lực tài chính, tính hiệu quả và đúng đắn về mục đích sử dụng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh cũng nhƣ khả năng quản trị luồng tiền,…trƣớc khi phát hành L/C trả chậm hoặc áp dụng tài trợ thƣơng mại dƣới hình thức L/C UPAS (L/C Usance Paid At Sight).

+ Đối với L/C hàng xuất, cán bộ TTQT cần căn cứ vào lịch sử giao dịch thanh toán (số lần giao dịch, quy mơ số tiền giao dịch bình qn, tiền lệ phát sinh tranh chấp,…), kết hợp với các thông tin về kết quả thẩm định năng lực tài chính của khách hàng từ bộ phận tín dụng, bộ phận quan hệ khách hàng doanh nghiệp hoặc hệ thống CIC để quyết định chiết khấu thanh toán trên cơ sở có truy địi hoặc miễn truy địi đối với BCT xuất trình từ nhà XK.

- Nhƣ vậy, trong thực tế, những rủi ro phát sinh từ các chủ thể tham gia giao dịch TTQT theo phƣơng thức tín dụng chứng từ đều mang tính khách quan và khơng thể loại bỏ hồn tồn. Do đó, bqn quản trị cũng nhƣ bộ phận TTQT của VIB cần phải thực hiện tốt công tác tƣ vấn, hỗ trợ khách hàng, kết hợp với các kết quả đánh giá, thẩm định trong quá trình tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ; nhằm hạn chế tối đa những nguy cơ phát sinh rủi ro từ các chủ thể tham gia giao dịch thanh toán.

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

VIB, trong vai trò NHCK đối với BCT xuất trình, thƣờng phải đối mặt với những rủi ro thanh tốn hồn trả từ các ngân hàng nƣớc ngồi liên quan đến giao dịch thanh tốn. Do đó, bộ phận TTQT và bộ phận quản trị tại các chi nhành và phòng giao dịch của VIB trên địa bàn TP.HCM cần thực hiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng phát sinh từ phía ngân hàng đối tác dựa trên những tiêu chí sau:

- Thứ nhất, bộ phận TTQT của VIB; sau khi xem xét các báo cáo, danh sách thống kê thƣờng niên liên quan đến kết quả đánh giá mức độ tín nhiệm của các ngân hàng đối tác có uy tín tại nƣớc ngồi; cần thực hiện nhiệm vụ tƣ vấn, hỗ trợ cho nhà XK trong việc lựa chọn NHPH có mức độ an tồn cao trong giai đoạn ký kết hợp đồng giao dịch cơ sở với đối tác NK.

- Thứ hai, song song với q trình tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ, bộ phận quản trị và bộ phận TTQT cần phối hợp chặt chẽ với nhau trong việc lƣu trữ và cập nhật danh sách các NHNNg uy tín, thƣờng xuyên tham gia vào các giao dịch thanh toán tại nhiều khu vực thị trƣờng khác nhau. Trong một số giai đoạn phát triển của thị trƣờng tín dụng, các ngân hàng trên thế giới vẫn thƣờng phải đối mặt với những khó khăn về tính trạng thanh khoản; do đó; ban quản trị của VIB cần tiến hành xem xét và đánh giá lại danh sách, nhằm kịp thời khoanh vùng, loại bỏ những ngân hàng có nguy cơ phát sinh rủi ro tín dụng cao và bổ sung thêm những ngân hàng mới có năng lực giao dịch thanh toán tại các khu vực thị trƣờng khác. Theo đó, VIB cần tiến hành cơng tác thẩm định mức độ tín nhiệm của các NHNNg trong giao dịch thanh toán theo phƣơng thức tín dụng chứng từ dựa trên những khía cạnh sau:

+ Thời điểm thực hiện: thời điểm thực hiện thẩm định đƣợc xác định dựa trên những yêu cầu về chính sách quản trị rủi ro đối với nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại Ngân hàng, cùng với những thay đổi trong môi trƣờng nghiệp vụ (kinh tế, chính trị, xã hội,…) của ngân hàng đối tác tại nƣớc ngồi. Tuy nhiên, nhằm đảm bảo tính cập nhật của kết quả thẩm định, khoảng cách thời gian giữa 2 lần thẩm định liên tiếp không đƣợc vƣợt quá 2 năm dƣơng lịch. Trong đó, khoảng thời gian thực hiện cơng tác thống kê và đánh giá diễn ra trong vòng 5 năm gần nhất nhằm đảm bảo khả năng tƣơng thích

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

của kết quả thẩm định mức độ tín nhiệm với thực tiễn hoạt động của các ngân hàng đối tác nƣớc ngoài.

+ Phạm vi thực hiện: dựa trên những nguồn lực có sẵn theo chính sách quản trị rủi ro của VIB (ngân sách dự trù, bề dày kinh nghiệm quản lý, mức độ quan hệ với ngân hàng đối tác, sự đa dạng và chuyên sâu nơi nguồn thông tin đƣợc tiếp cận,…), bên cạnh đó là yêu cầu cấp thiết về mặt thời gian nhằm đảm bảo tính hiệu quả cho q trình tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ, cơng tác thẩm định mức độ tín nhiệm cần đƣợc tiến hành tập trung vào những ngân hàng thuộc các quốc gia có sự tăng trƣởng về tỷ trọng giao dịch ngoại thƣơng cũng nhƣ tỷ trọng giao dịch thanh toán qua ngân hàng theo phƣơng thức tín dụng chứng từ với Việt Nam.

+ Nội dung thực hiện: mức độ tín nhiệm của các ngân hàng đối tác tham gia giao dịch thanh tốn theo phƣơng thức tín dụng chứng từ đƣợc đánh giá dựa trên những tiêu chí sau:

Một là, dựa vào lịch sử giao dịch thanh toán (tần suất giao dịch thanh tốn, quy mơ số tiền thanh tốn bình qn trong mỗi giao dịch, tiền lệ phát sinh tranh chấp,…) giữa VIB với ngân hàng đối tác tại nƣớc ngoài hoặc giữ ngân hàng đối tác tại nƣớc ngoài với các ngân hàng khác.

Hai là, dựa vào chỉ số xếp hạng tín nhiệm đƣợc cơng bố bởi các cơ quan xếp hạng tín nhiệm có uy tín (Standard & Poor‟s, Moody‟s, Fitch Group,…), cụ thể; chỉ số xếp hạng tín nhiệm của quốc gia nơi ngân hàng đối tác hoặc chi nhánh của ngân hàng đối tác có trụ sở thƣơng mại hoặc chỉ số xếp hạng tín nhiệm phản ánh nội tại năng lực hoạt động của ngân hàng đối tác.

- Thứ ba, ban lãnh đạo VIB cần tiếp tục mở rộng mạng lƣới chi nhánh tại nƣớc ngồi; từ đó thực hiện nhiệm vụ tiếp cận thị trƣờng tài chính quốc tế, đảm nhiệm các vai trò khác nhau (NHTB, NHĐCĐ thanh toán hoặc chiết khấu thanh toán) dƣới sự phối hợp chặt chẽ với ngân hàng mẹ tại Việt Nam; đồng thời tăng nguồn thu cho Ngân hàng thơng qua các hình thức phí dịch vụ thanh toán hoặc hoa hồng trung gian thanh tốn. Theo đó, ban lãnh đạo VIB cần tiếp tục đẩy mạnh công tác thiết lập và mở rộng hệ thống chi nhánh tại nƣớc ngồi dựa trên những khía cạnh cụ thể sau:

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

+ Địa điểm thực hiện: xây dựng và phát triển mạng lƣới chi nhánh tại các thành phố thuộc quốc gia và vùng lãnh thổ có sự tăng trƣởng đều đặn trong tỷ trọng giao dịch ngoại thƣơng và giao dịch thanh tốn thơng qua ngân hàng theo phƣơng thức tín dụng chứng từ với các đối tác tại Việt Nam trong vòng 5 năm gần nhất.

+ Thời điểm thực hiện: thời điểm tiến hành mở rộng mạng lƣới kênh phân phối dịch vụ của VIB tại nƣớc ngoài đƣợc xác minh dựa vào chiến lƣợc phát triển của ban lãnh đạo Ngân hàng trong từng thời kỳ, bên cạnh đó là những yêu cầu cấp thiết từ thực tiễn quá trình tiến hành nghiệp vụ.

+ Quy mô thực hiện: trong điều kiện hiện nay, tƣơng tự nhƣ các NHTM khác ở Việt Nam cũng nhƣ các định chế tài chính thế giới, VIB vẫn đang phải khắc phục những khó khăn trong giai đoạn phục hồi của thị trƣờng từ sau cuộc khủng hoảng tài chính vào năm 2008; do đó, trong giới hạn tiềm lực tài chính của Ngân hàng, ban lãnh đạo VIB cần chủ trƣơng đề ra quy mô hoạt động cụ thể cho từng chi nhánh ở nƣớc ngồi, theo đó, nguồn nhân lực chỉ nên giới hạn ở mức trung bình (40 – 50 nhân viên), nhằm đảm bảo tính hiệu quả của các nghiệp vụ then chốt tại những khu vực thị trƣờng này. + Nhiệm vụ thực hiện: bên cạnh nghiệp vụ tín dụng chứng từ và các phƣơng thức thanh toán khác ( chuyển tiền đến, chuyển tiền đi, nhờ thu xuất khẩu, nhờ thu nhập khẩu, bảo lãnh thanh toán,…). Ngân hàng cần phát triển và nâng cao chất lƣợng đối với các NVNHQT khác nhƣ dịch vụ thẻ tín dụng quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, giao dịch trên thị trƣờng quốc tế,…

+ Nguồn lực thực hiện: bên cạnh chất lƣợng nguồn nhân lực, nguồn tài chính đóng vai trị quan trọng chính yếu quyết định sự thành công cho chiến lƣợc mở rộng và phát triển hệ thống chi nhánh tại nƣớc ngồi; theo đó; VIB cần tập trung gia tăng năng lực tài chính thơng qua các yếu tố sau:

Một là ban lãnh đạo VIB cần áp dụng mọi biện pháp nhằm gia tăng quy mơ vốn tự có. Theo đó, một mặt nhằm góp phần tăng vốn điều lệ, VIB có thể sát nhập, hợp nhất, phát hành cổ phiếu hoặc tranh thủ sự hợp tác từ ngân hàng nƣớc ngồi có uy tín theo hình thức góp vốn. Mặt khác, ban lãnh đạo cần gia tăng các quỹ dự trự bổ sung

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

đối với những tài sản nợ khác; bao gồm: lợi nhuận chƣa phân phối, giá trị tăng thêm do đánh giá lại tài sản, cổ phiếu ƣu đãi, trái phiếu chuyển đổi,…

Hai là, ban lãnh đạo VIB cần đảm bảo mức độ an tồn vốn trong q trình hoạt động kinh doanh tiền tệ, theo đó đảm bảo khả năng chi trả cho khách hàng giao dịch thanh toán qua ngân hàng, đảm bảo khả năng bù đắp tổn thất phát sinh từ các rủi ro ngoài dự kiến bằng các quỹ dự phòng (Quỹ dự phòng rủi ro trong kinh doanh ngoại hối, quỹ dự phịng rủi ro tín dụng, quỹ dự phòng rủi ro thanh khoản ngoại tệ đối với hoạt động TTQT,…)

Ba là, ban lãnh đạo VIB cần ban hành và thực hiện những chính sách nhằm duy trì và phát triển quy mơ, cơ cấu cũng nhƣ chất lƣợng tài sản, đảm bảo nguồn lực tài chính vững mạnh và tăng tính hiệu quả của cơng tác quản lý. Theo đó, một mặt, đối với tài sản sinh lời (chiếm tỷ trọng từ 85% - 90% tổng tài sản có), thơng qua các biện pháp đánh giá và thẩm định mức độ tín nhiệm của chủ thể tiếp nhận tín dụng, ban quản trị cần giảm thiểu tối đa rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay, cho thuê tài chính. Đồng thời, Ngân hàng cũng cần đảm bảo chất lƣợng của hoạt động đầu tƣ vào giấy tờ có giá và tính hiệu quả, khả thi từ việc góp vốn liên doanh, liên kết với các định chế tài chính khác. Mặt khác, đối với tài sản không sinh lời( chiếm tỷ trọng từ 10 – 15% tổng tài sản có), loại tài sản này không thể giao dịch và không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, do đó, khơng cần phải tập trung cải thiện trong khi tiến hành các biện pháp nâng cao năng lực tài chính.

Trong tình hình hiện này, tƣơng tự các NHTM khác ở Việt Nam, VIB vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều trở ngại (vốn thủ tục pháp lý, đội ngũ nhân sự, kinh nghiệm quản lý,…) trong quá trình mở rộng và phát triển mạng lƣới chi nhánh tại những khu vực thị trƣờng trọng điểm (EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản,…) - nơi có tỷ trọng giao dịch ngoại thƣơng và giao dịch thanh toán với các đối tác tại quốc gia khác ln đƣợc duy trì ở mức ổn định.

3.3.5. Giải pháp quy định bảo hiểm đối với hàng hóa nhập khẩu

Thực tế cho thấy, trong quá trình tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ, bộ phận TTQT của VIB vẫn thƣờng xuyên phải đối mặt với nhiều rủi ro xuất phát từ các

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

quy định bảo hiểm đối với hàng hóa NK. Do đó, ban quản trị Ngân hàng cần phải xem xét và đề ra các quy định về bảo hiểm hàng hóa đối với từng đối tƣợng khách hàng cụ thể nhƣ sau:

- Thứ nhất, đối với lô hàng NK, tùy theo đặc trƣng của từng giao dịch cụ thể, Ngân hàng cần quy định điều kiện bảo hiểm áp dụng( điều kiện loại A, B, C đƣợc quy định bởi ICC năm 1982) trong Đơn yêu cầu phát hành thƣ tín dụng của ngƣời yêu cầu dựa trên những tiêu chí sau:

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) QUẢN TRỊ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƢƠNG THỨC tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG VIB (Trang 74)