Rủi ro từ ngân hàng phát hành

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) QUẢN TRỊ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƢƠNG THỨC tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG VIB (Trang 41 - 42)

2.2. Rủi ro thƣờng gặp trong phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ tại Ngân hàng VIB

2.2.3. Rủi ro từ ngân hàng phát hành

Rủi ro sai sót trong cơng tác kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ xuất trình xuất phát từ phía NHPH được phản ánh qua những khía cạnh cụ thể sau:

- Thứ nhất, trong vai trị NHPH, nếu cán bộ thanh tốn của VIB không thể phát hiện sai sót nơi BCT xuất trình và tiến hành thanh toán cho NHXT trên cơ sở cam kết miễn truy địi thì khi nhà NK phát hiện BHL và từ chối thanh toán, VIB phải tự thanh lý lơ hàng. Tuy nhiên, do những khó khăn trên thị trƣờng tiêu thụ nội địa và việc thanh lý hàng hóa khơng thuộc chun mơn nghiệp vụ của Ngân hàng, VIB sẽ có nguy cơ không thể thu lại tồn bộ số tiền đã thanh tốn cho NHXT.

Trong quá trình thực tiễn tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ, nhằm giảm thiểu rủi ro từ chối thanh toán từ nhà NK, VIB, trong vai trò NHPH yêu cầu chủ thể này gửi thông báo văn bản xác nhận đồng ý hay từ chối thanh tốn trong vịng 48 giờ làm việc kể từ thời điểm nhận đƣợc kết quả kiểm tra BCT từ phía Ngân hàng. Trên cơ sở thông báo xác nhận này, VIB sẽ gửi điện thông báo đến NHXT về quyết định thanh tốn. Nhƣ vậy, VIB, trong vai trị NHPH, rủi ro đã trình bày trên đây khơng phổ biến trong giao dịch thanh toán.

- Thứ hai nếu BCT xuất trình đảm bảo tính hợp lệ nhƣng NHPH vẫn bắt lỗi, theo đó, ngân hàng này khơng những phải thanh tốn khoản tiền đƣợc quy định trong L/C mà cịn phải chi trả tiền phạt tính theo lãi suất phạt và kỳ hạn tính lãi đƣợc quy định từ trƣớc cho NHXT do chậm trễ thanh tốn.

Trong q trình thực tiễn tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ, các chi nhánh và phòng giao dịch của VIB tại TP.HCM vẫn thƣờng vấp phải những sai sót trong cơng tác kiểm tra BCT xuất trình, theo đó gây ra những thiệt hại về tài chính và uy tín đối với Ngân hàng trong vai trị chủ thể tổ chức và tham gia giao dịch thanh tốn.

Rủi ro hồn trả xuất phát từ phía ngân hàng phát hành được phân tích qua những khía cạnh cụ thể sau:

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU

- Thứ nhất, VIB, trong vai trò Ngân hàng đƣợc chỉ định chiết khấu BCT, khơng xác minh đƣợc tính chân thực nơi cam kết hồn trả nhận đƣợc từ phía ngân hàng phát hành những vẫn tiến hành chiết khấu thanh toán cho nhà XK.

- Thứ hai, VIB, trong vai trị Ngân hàng đƣợc chỉ định chiết khấu BCT, khơng xác định đƣợc năng lực tài chính hay khả năng thanh tốn hồn trả của NHPH, đồng thời, cũng không nhận đƣợc L/G hoặc Standby L/C từ một ngân hàng có uy tín khác cam kết thanh tốn trong trƣờng hợp NHPH mất khả năng thanh tốn hồn trả.

- Thứ ba, VIB, trong vai trị NHCK, khơng xác định đƣợc khả năng của NHPH trong việc tổ chức thanh toán hồn trả thơng qua ngân hàng trung gian tại quốc gia khác. Trong đó, nếu thanh tốn hồn trả qua ngân hàng trung gian tại quốc gia ban hành lệnh cấm vận (Anh, Hoa Kỳ,…) với quốc gia nơi VIB có trụ sở thƣơng mại, khoản tiền thanh toán ngay lập tức bị phong tỏa, VIB sẽ mất số tiền hồn trả từ phía NHPH.

- Trong thực tế, khi tiến hành nghiệp vụ tín dụng chứng từ, đối với rủi ro hồn trả từ phía NHPH; các chi nhánh và phịng giao dịch của VIB, trong vai trò NHCK, thƣờng vấp phải những nguy cơ từ trƣờng hợp thứ nhất và thứ hai, theo đó, gánh chịu thiệt hại về tài chính và uy tín, song hành với đó là rủi ro thanh khoản về ngoại tệ nếu số tiền không đƣợc hồn trả hoặc trì hỗn hồn trả có giá trị lớn.

Một phần của tài liệu (Luận văn FTU) QUẢN TRỊ rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC tế THEO PHƢƠNG THỨC tín DỤNG CHỨNG từ tại NGÂN HÀNG VIB (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)