Kết quả phân tích thang đo

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu mối QUAN hệ GIỮA CHẤT LƯỢNG WEBSITE bất ĐỘNG sản và ý ĐỊNH HÀNH VI TRONG tìm KIẾM THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG NHÀ ở tại VIỆT NAM (Trang 111)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kết quả nghiên cứu về chất lượng website bất động sản và ý định hành vi tìm

4.2.2. Kết quả phân tích thang đo

Nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo qua Cronbach’s Alpha cho từng nhóm biến quan sát phụ thuộc các nhân tố khác nhau.

Nhóm nghiên cứu đưa ra được bảng phân tích kết quả sau:

(1) Nhóm nhân tố Chất lượng hệ thống của các website BĐS (SQ):

Bảng 4.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo Chất lượng hệ thống của các website BĐS (SQ)

Kiểm định độ tin cậy

Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát

.804 4

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thước đo nếu loại biến

Phương sai thước đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

SQ1 10.53 3.928 .579 .774

SQ2 10.51 3.695 .657 .736

SQ3 10.43 3.893 .664 .734

SQ4 10.54 4.036 .579 .774

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm nghiên cứu

Dựa vào bảng 4.1 hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Chất lượng hệ thống của các website BĐS, có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến

tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.579 (biến SQ4 và SQ1) và giá trị báo cáo cao nhất là 0.664 (biến SQ3). Nhân tố Chất lượng hệ thống có Cronbach’s Alpha là 0.804> 0.6. Như vậy, thang đo nhân tố

Chất lượng hệ thống là phù hợp.

(2) Nhóm nhân tố Chất lượng thơng tin trên website BĐS (IQ):

Dựa vào bảng 4.2, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Chất lượng thông

lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.572 (biến IQ3) và giá trị báo cáo cao nhất là 0.783 (biến IQ1). Kết quả đánh giá hệ số tin cậy của thang đo trong bảng 4.2 cho thấy: thang đo nhân tố Chất lượng thông tin với 4 biến quan sát là phù hợp với Cronbach’Alpha là 0.824.

Bảng 4.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo Chất lượng thông tin trên website BĐS (IQ) trên website BĐS (IQ)

Kiểm định độ tin cậy

Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát

.824 4

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thước đo nếu loại biến

Phương sai thước đo nếu loại biến

Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

IQ1 10.87 4.428 .783 .718

IQ2 10.82 4.926 .637 .784

IQ3 10.88 4.479 .572 .823

IQ4 10.89 4.805 .630 .787

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm nghiên cứu

(3) Nhóm nhân tố Chất lượng dịch vụ trên các website BĐS (SeQ):

Bảng 4.3. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo Chất lượng dịch vụ trên các website BĐS (SeQ) trên các website BĐS (SeQ)

Kiểm định độ tin cậy

Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát

.853 3

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thước đo nếu loại biến

Phương sai thước đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

SeQ1 7.03 2.337 .788 .731

SeQ2 7.07 2.504 .698 .819

SeQ3 7.04 2.613 .687 .827

102

Dựa vào bảng 4.3 hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Chất lượng dịch vụ trên các website BĐS, có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến

tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.687 (biến SeQ3) và giá trị báo cáo cao nhất là 0.788 (biến SeQ1). Nhân tố Chất

lượng dịch vụ trên các website BĐS có Cronbach’s Alpha là 0.853> 0.6. Như vậy, thang

đo nhân tố Chất lượng dịch vụ trên các website BĐS là phù hợp trong phân tích.

(4) Nhóm nhân tố Nhận thức về sự hữu ích (PU):

Từ bảng 4.4 là hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Nhận thức về sự hữu

ích, có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo

lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.567 (biến PU4) và giá trị báo cáo cao nhất là 0.702 (biến PU1). Nhân tố Nhận thức về sự hữu ích có Cronbach’s Alpha là 0.799> 0.6.

Bảng 4.4. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo Nhận thức về sự hữu ích (PU) Kiểm định độ tin cậy

Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát

.799 4

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thước đo nếu loại biến

Phương sai thước đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PU3 11.07 3.216 .570 .768

PU1 11.06 3.125 .607 .750

PU2 10.89 2.776 .702 .700

PU4 10.89 3.114 .567 .770

(5) Nhóm Nhận thức tính dễ sử dụng (PEOU):

Bảng 4.5. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo nhân tố Nhận thức tính dễ sử dụng (PEOU)

Kiểm định độ tin cậy

Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát

.755 3

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thước đo nếu loại biến

Phương sai thước đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PEOU3 7.55 1.338 .557 .704

PEOU1 7.47 1.195 .662 .580

PEOU2 7.61 1.321 .538 .725

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm nghiên cứu

Dựa vào bảng 4.5 hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Nhận thức về tính

dễ sử dụng, có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các

biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.538 (biến PEOU3) và giá trị báo cáo cao nhất là 0.662 (biến PEOU1). Nhân tố Nhận thức về

tính dễ sử dụng có Cronbach’s Alpha là 0.755 > 0.6. Như vậy, thang đo nhân tố Nhận

thức về tính dễ sử dụng là phù hợp trong phân tích.

(6) Nhóm Cảm nhận thú vị (PE):

Bảng 4.6. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo nhân tố Cảm nhận thú vị (PE) Kiểm định độ tin cậy

Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát

.789 3

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thước đo nếu loại biến

Phương sai thước đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PE2 7.09 1.941 .598 .747

PE3 7.02 1.858 .597 .751

PE1 6.95 1.781 .699 .640

104

Dựa vào bảng 4.6, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Cảm nhận thú

vị có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo

lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.597 (biến PE3) và giá trị báo cáo cao nhất là 0.699 (biến PE1). Nhân tố Cảm nhận thú vị có Cronbach’s Alpha là 0.789 > 0.6. Như vậy, thang đo nhân tố Cảm nhận thú vị là phù hợp trong phân tích.

(7) Nhóm Thái độ (ATT):

Bảng 4.7. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo nhân tố Thái độ (ATT) Kiểm định độ tin cậy

Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát

.869 3

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thước đo nếu loại biến

Phương sai thước đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

ATT1 7.28 2.373 .773 .793

ATT2 7.40 2.550 .722 .840

ATT3 7.28 2.489 .753 .812

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm nghiên cứu

Dựa vào bảng 4.7 hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Thái độ, có thể

nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.722 (biến ATT2) và giá trị báo cáo cao nhất là 0.773 (biến ATT1). Nhân tố Thái độ có Cronbach’s Alpha là

(8) Nhóm Ý định hành vi (BI):

Bảng 4.8. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo nhân tố Ý định hành vi (BI) Kiểm định độ tin cậy

Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát

.828 3

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thước đo nếu loại biến

Phương sai thước đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

BI1 7.25 2.458 .736 .711

BI2 7.28 2.563 .683 .764

BI3 7.30 2.677 .639 .807

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm nghiên cứu

Dựa vào bảng 4.8 hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Ý định hành vi, có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.639 (biến BI3) và giá trị báo cáo cao nhất là 0.736 (biến BI1). Nhân tố Ý định hành vi có Cronbach’s Alpha là 0.828 > 0.6. Như vậy, thang đo nhân tố Ý định hành vi là phù hợp trong phân tích. 4.2.3. Kết quả phân tích EFA và CFA

4.2.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Kiểm định KMO và Bartlett dùng để kiểm tra mối quan hệ tương quan giữa các biến và sự phù hợp của mơ hình phân tích nhân tố, 0.5 < KMO < 1, Sig. <0.05 thì phân tích nhân tố là thích hợp (Hair, Anderson, Tatham & William, 2006) và Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết H0: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng khơng trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hair, Anderson, Tatham và William, 2006). Tiến hành phân tích để gom nhóm các yếu tố có mối tương quan chặt chẽ với nhau. Sau khi gom nhóm, tiến hành tính điểm trung bình và xếp hạng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.

Kết quả phân tích EFA lần cuối (lần 7) còn lại 27 biến quan sát cho đồng thời 8 biến độc lập và phụ thuộc cho thấy 8 nhân tố được trích tại Eigenvalue > 1, KMO-meyer = 0.831 (đạt yêu cầu phải > 0.6) và tổng phương sai trích/ biến thiên là đạt yêu cầu. Các

106

biến quan sát đều tải về đúng nhân tố gốc với hệ số tải thấp nhất là 0.590 (PU4) và cao nhất là 0.901 (IQ1) đảm bảo yêu cầu trong phân tích nhân tố.

Bảng 4.9. Kiểm định KMO and Bartlett’s Test Kiểm định KMO và Bartlett's Kiểm định KMO và Bartlett's

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .831

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 10760.508

df 351

Sig. .000

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm nghiên cứu

Kết quả kiểm định Barlett’s là 0.831 với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.5, các biến quan sát khơng có tương quan với nhau trong tổng thể, như vậy dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp.

Bảng 4.10. Bảng phương sai trích khi phân tích nhân tố Tổng phương sai trích Tổng phương sai trích

Nhân tố

Eigenvalues khởi tạo Chỉ số sau khi trích

Chỉ số sau khi xoay Tổng Phương sai (%) Phần trăm tích lũy Tổng Phương sai (%) Phần trăm tích lũy Tổng 1 6.816 25.244 25.244 6.816 25.244 25.244 3.799 2 2.701 10.003 35.246 2.701 10.003 35.246 4.045 3 2.351 8.707 43.953 2.351 8.707 43.953 3.222 4 1.960 7.261 51.214 1.960 7.261 51.214 3.212 5 1.646 6.095 57.309 1.646 6.095 57.309 4.221 6 1.494 5.533 62.842 1.494 5.533 62.842 3.401 7 1.227 4.543 67.385 1.227 4.543 67.385 3.234 8 1.054 3.904 71.289 1.054 3.904 71.289 3.828 9 .792 2.935 74.224 10 .626 2.320 76.544 11 .585 2.169 78.713

Tổng phương sai trích

Nhân tố

Eigenvalues khởi tạo Chỉ số sau khi trích

Chỉ số sau khi xoay Tổng Phương sai (%) Phần trăm tích lũy Tổng Phương sai (%) Phần trăm tích lũy Tổng 12 .549 2.032 80.745 13 .522 1.934 82.679 14 .495 1.834 84.513 15 .461 1.708 86.221 16 .455 1.685 87.906 17 .418 1.546 89.453 18 .392 1.451 90.903 19 .368 1.365 92.268 20 .334 1.237 93.505 21 .326 1.208 94.713 22 .288 1.066 95.779 23 .279 1.033 96.812 24 .243 .899 97.710 25 .230 .852 98.562 26 .205 .758 99.320 27 .184 .680 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

a. When components are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm nghiên cứu

Trong bảng 4.10 kết quả cho thấy chỉ có 8 giá trị Eigenvalues > 1 như vậy chỉ có 8 nhóm nhân tố được tạo thành, hồn tồn trùng khớp với mơ hình ban đầu gồm 8 nhóm nhân tố, các giá trị Eigenvalues đều lớn hơn 1 và độ biến thiên được giải thích tích lũy là 71.289% cho biết 08 nhóm nhân tố nêu trên giải thích được 71.289% biến thiên của 27 biến quan sát.

108 Bảng 4.11. Ma trận nhân tố Ma trận nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 IQ1 .901 IQ4 .822 IQ2 .772 IQ3 .732 SQ4 .857 SQ3 .847 SQ2 .746 SQ1 .700 ATT1 .915 ATT3 .857 ATT2 .799 SeQ1 .900 SeQ2 .858 SeQ3 .823 PU1 .868 PU3 .867 PU2 .714 PU4 .590 BI1 .883 BI2 .852 BI3 .822 PE1 .840

PE3 .788

PE2 .779

PEOU1 .889

PEOU2 .778

PEOU3 .720

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations.

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm nghiên cứu

Các con số trong bảng Ma trận nhân tố (Bảng 4.11) thể hiện các trọng số nhân tố hay hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn nhất của mỗi biến quan sát. Để phân tích nhân tố EFA được xem là có ý nghĩa thực hiện, chỉ giữ lại các biến quan sát có trọng số nhân tố> 0.3, như vậy, có thể thấy rằng các biến quan sát trong mơ hình đều được giữ lại do đều có trọng số nhân tố lớn hơn 0.5.

Như vậy sau khi kiểm tra độ tin cậy và giá trị, tất cả các thang đo được lựa chọn đã được kiểm định lại đều đảm bảo yêu cầu về giá trị và độ tin cậy để có thể sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

4.2.3.2. Kết quả phân tích nhân tố khẳng định (CFA)

Kết quả phân tı́ch CFA trong Hình 4.8 cho thấy các trong số hồi quy chuẩn hóa của tất cả các biến đều lớn hơn 0.5, mô hı̀nh đạt được giá trị hội tụ, các chı̉ tiêu phổ biến dùng để đánh giá độ tương thı́ch của mơ hình với thơng tin thị trường bao gồm: χ2 (Chi-square), χ2 - điều chı̉nh theo bậc tự do (Chi-square/df), GFI, CFI, TLI và RMSEA được xét đến. Kết quả cho thấy giá trị χ2 có P-value tương ứng < 0.05; CMIN/df = 4.832 ≤ 5; CFI = 0.892, GFI = 0.891 và TLI = 0.872 đều gần bằng 0.9; RMSEA là 0,068 ≤ 0.08 cho thấy độ tương thích với dữ liệu thi ̣trường của mô hı̀nh là rất tốt (Hu & Bentler,1999), các sai số của các biến quan sát khơng có sự tương quan với nhau nên mơ hı̀nh đã biểu hiện được tính đơn hướng. Hệ số tương quan các thành phần của các biến đều nhỏ hơn giá trị đơn vị (hệ số tương quan lớn nhất là giữa chất lượng hệ thống với nhận thức về tính hữu ích có giá trị 0.55; thấp nhất là giữa chất lượng dịch vụ với thái độ có giá trị 0.1), nên thang đo đạt được giá trị phân biệt (Steenkamp& Van Trijp, 1991).

110

Hình 4.8. Kết quả phân tích CFA

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp

4.2.4. Kết quả phân tích SEM

Kết quả kiểm định giả định về tính phân phối chuẩn của dữ liệu các thang đo trong nghiên cứu đều đảm bảo và các câu hỏi đặt ra trong thang đo đều có tính tương quan cao với các nhân tố. Nhóm tác giả thực hiện chạy các mơ hình cấu trúc tuyến tính để kiểm định các giả thuyết, mơ hình có giá trị χ̣ 2 =1505.402 với bậc tự do là 304; hệ số GFI = 0.886, TLI = 0.868, CFI = 0.886 đều gần bằng 0.9 hơn nữa RMSEA = 0.068 < 0.08 nên đã đạt nếu so với yêu cầu về tương thı́ch dữ liêu thi ̣trường và hầu hết các giả thuyết đều được khẳng định (có ý nghĩa thống kê). Cụ thể kết quả tóm tắt mơ hình được trình bày ở Hình 4.9.

Hình 4.9. Phân tích cấu trúc tuyến tính (SEM)

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp

Quan sát kết quả phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính ở phần Phụ lục, có thể thấy trong số 17 giả thuyết được nhóm nghiên cứu đề xuất thì 15 giả thuyết đưa ra được ủng hộ (P<0.5) cho thấy rằng mơ hình nhóm nghiên cứu đề xuất đã đạt hiệu quả tốt trong việc giải thích mối quan hệ giữa các biến. Trong đó chỉ có 2 giả thuyết bị bác bỏ (P>0.5) là “Chất lượng thơng tin website có mối quan hệ thuận chiều tới nhận thức về cảm nhận

thú vị của người dùng website bất động sản” với P = 0.790 và “Nhận thức về sự hữu ích có mối quan hệ thuận chiều tới thái độ của người dùng với website bất động sản”

112

Hình 4.10. Mơ hình sau khi đã kiểm định giả thuyết

Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp

Trọng số ước lượng chuẩn hóa trong mơ hình cho thấy mức độ tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Quan sát 03 nhân tố thuộc về chất lượng website là Chất lượng

hệ thống, Chất lượng thông tin và Chất lượng dịch vụ ở bảng 4.12 và hình 4.10, có thể thấy

hệ số ước lượng của biến chất lượng hệ thống website có mối quan hệ thuận chiều tới Nhận

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu mối QUAN hệ GIỮA CHẤT LƯỢNG WEBSITE bất ĐỘNG sản và ý ĐỊNH HÀNH VI TRONG tìm KIẾM THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG NHÀ ở tại VIỆT NAM (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)