Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo Chất lượng dịch vụ

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu mối QUAN hệ GIỮA CHẤT LƯỢNG WEBSITE bất ĐỘNG sản và ý ĐỊNH HÀNH VI TRONG tìm KIẾM THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG NHÀ ở tại VIỆT NAM (Trang 112 - 117)

Bảng 4.3. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo Chất lượng dịch vụ trên các website BĐS (SeQ) trên các website BĐS (SeQ)

Kiểm định độ tin cậy

Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát

.853 3

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thước đo nếu loại biến

Phương sai thước đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

SeQ1 7.03 2.337 .788 .731

SeQ2 7.07 2.504 .698 .819

SeQ3 7.04 2.613 .687 .827

102

Dựa vào bảng 4.3 hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Chất lượng dịch vụ trên các website BĐS, có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến

tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.687 (biến SeQ3) và giá trị báo cáo cao nhất là 0.788 (biến SeQ1). Nhân tố Chất

lượng dịch vụ trên các website BĐS có Cronbach’s Alpha là 0.853> 0.6. Như vậy, thang

đo nhân tố Chất lượng dịch vụ trên các website BĐS là phù hợp trong phân tích.

(4) Nhóm nhân tố Nhận thức về sự hữu ích (PU):

Từ bảng 4.4 là hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Nhận thức về sự hữu

ích, có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo

lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.567 (biến PU4) và giá trị báo cáo cao nhất là 0.702 (biến PU1). Nhân tố Nhận thức về sự hữu ích có Cronbach’s Alpha là 0.799> 0.6.

Bảng 4.4. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo Nhận thức về sự hữu ích (PU) Kiểm định độ tin cậy

Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát

.799 4

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thước đo nếu loại biến

Phương sai thước đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PU3 11.07 3.216 .570 .768

PU1 11.06 3.125 .607 .750

PU2 10.89 2.776 .702 .700

PU4 10.89 3.114 .567 .770

(5) Nhóm Nhận thức tính dễ sử dụng (PEOU):

Bảng 4.5. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo nhân tố Nhận thức tính dễ sử dụng (PEOU)

Kiểm định độ tin cậy

Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát

.755 3

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thước đo nếu loại biến

Phương sai thước đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PEOU3 7.55 1.338 .557 .704

PEOU1 7.47 1.195 .662 .580

PEOU2 7.61 1.321 .538 .725

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm nghiên cứu

Dựa vào bảng 4.5 hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Nhận thức về tính

dễ sử dụng, có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các

biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.538 (biến PEOU3) và giá trị báo cáo cao nhất là 0.662 (biến PEOU1). Nhân tố Nhận thức về

tính dễ sử dụng có Cronbach’s Alpha là 0.755 > 0.6. Như vậy, thang đo nhân tố Nhận

thức về tính dễ sử dụng là phù hợp trong phân tích.

(6) Nhóm Cảm nhận thú vị (PE):

Bảng 4.6. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo nhân tố Cảm nhận thú vị (PE) Kiểm định độ tin cậy

Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát

.789 3

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thước đo nếu loại biến

Phương sai thước đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PE2 7.09 1.941 .598 .747

PE3 7.02 1.858 .597 .751

PE1 6.95 1.781 .699 .640

104

Dựa vào bảng 4.6, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Cảm nhận thú

vị có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo

lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.597 (biến PE3) và giá trị báo cáo cao nhất là 0.699 (biến PE1). Nhân tố Cảm nhận thú vị có Cronbach’s Alpha là 0.789 > 0.6. Như vậy, thang đo nhân tố Cảm nhận thú vị là phù hợp trong phân tích.

(7) Nhóm Thái độ (ATT):

Bảng 4.7. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo nhân tố Thái độ (ATT) Kiểm định độ tin cậy

Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát

.869 3

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thước đo nếu loại biến

Phương sai thước đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

ATT1 7.28 2.373 .773 .793

ATT2 7.40 2.550 .722 .840

ATT3 7.28 2.489 .753 .812

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm nghiên cứu

Dựa vào bảng 4.7 hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Thái độ, có thể

nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.722 (biến ATT2) và giá trị báo cáo cao nhất là 0.773 (biến ATT1). Nhân tố Thái độ có Cronbach’s Alpha là

(8) Nhóm Ý định hành vi (BI):

Bảng 4.8. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho thang đo nhân tố Ý định hành vi (BI) Kiểm định độ tin cậy

Cronbach's Alpha Tổng số biến quan sát

.828 3

Dữ liệu biến - tổng

Biến quan sát

Trung bình thước đo nếu loại biến

Phương sai thước đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

BI1 7.25 2.458 .736 .711

BI2 7.28 2.563 .683 .764

BI3 7.30 2.677 .639 .807

Nguồn: Kết quả phân tích số liệu của nhóm nghiên cứu

Dựa vào bảng 4.8 hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố Ý định hành vi, có thể nhận xét như sau: kết quả các hệ số tương quan biến tổng của các biến đo lường thành phần đều đạt giá trị lớn hơn 0.3. Giá trị báo cáo nhỏ nhất là 0.639 (biến BI3) và giá trị báo cáo cao nhất là 0.736 (biến BI1). Nhân tố Ý định hành vi có Cronbach’s Alpha là 0.828 > 0.6. Như vậy, thang đo nhân tố Ý định hành vi là phù hợp trong phân tích. 4.2.3. Kết quả phân tích EFA và CFA

4.2.3.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Kiểm định KMO và Bartlett dùng để kiểm tra mối quan hệ tương quan giữa các biến và sự phù hợp của mơ hình phân tích nhân tố, 0.5 < KMO < 1, Sig. <0.05 thì phân tích nhân tố là thích hợp (Hair, Anderson, Tatham & William, 2006) và Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết H0: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hair, Anderson, Tatham và William, 2006). Tiến hành phân tích để gom nhóm các yếu tố có mối tương quan chặt chẽ với nhau. Sau khi gom nhóm, tiến hành tính điểm trung bình và xếp hạng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố.

Kết quả phân tích EFA lần cuối (lần 7) cịn lại 27 biến quan sát cho đồng thời 8 biến độc lập và phụ thuộc cho thấy 8 nhân tố được trích tại Eigenvalue > 1, KMO-meyer = 0.831 (đạt yêu cầu phải > 0.6) và tổng phương sai trích/ biến thiên là đạt yêu cầu. Các

106

biến quan sát đều tải về đúng nhân tố gốc với hệ số tải thấp nhất là 0.590 (PU4) và cao nhất là 0.901 (IQ1) đảm bảo yêu cầu trong phân tích nhân tố.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu mối QUAN hệ GIỮA CHẤT LƯỢNG WEBSITE bất ĐỘNG sản và ý ĐỊNH HÀNH VI TRONG tìm KIẾM THÔNG TIN THỊ TRƯỜNG NHÀ ở tại VIỆT NAM (Trang 112 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)