Thang đo Cronbach’s
Alpha Hệ số tương quan biến tổng Sớ biến cịn lại Các biến bị loại BCCV 0.800 > 0.547 4 DTPT 0.860 > 0.635 4 PCLD 0.800 > 0.547 4 PCLĐ4 QHDN 0.873 > 0.701 4 TNPL 0.932 > 0.828 4 TNPL2 DKLV 0.939 > 0.834 4 KTKL 0.819 > 0.623 4 TMCV 0.890 > 0.742 4
4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.3.3.1 Phân tích nhân tố các biến độc lập
Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng phân nhóm cho 28 biến quan sát của 07 thang đo độc lập.
Bảng 4.17 Kết quả phân tích các biến đợc lập
STT Hệ sớ Kết quả
1 Hệ số KMO 0.888
2 Sig. 0.000
3 Tởng phương sai trích 74.019%
4 Hệ số Eigenvalues 1.139
Nguồn: Tác giả tổng hợp. Kết quả kiểm định (Phụ lục 4 trang 115), hệ số KMO = 0.888 > 0.5 thỏa mãn điều kiện, cho thấy dữ liệu phù hợp với phân tích nhân tố khám phá.
Kiểm định tương quan của các biến quan sát, Bartlett’s Test có mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0.000 < 0.05, các biến quan sát có tương quan trong mỗi nhân tố
Kiểm định mức đợ giải thích của các biến quan sát với nhân tố, trị số tổng phương sai trích là 74.019 % > 50%. Điều này có nghĩa là 74.019 % thay đởi của các nhân tố được giải thích bởi các biến quan sát (thành phần của Factor).
Sử dụng điểm dừng là hệ số Eigenvalues > 1 (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố), kết quả rút trích được 07 nhân tố. Qua bảng kết quả phân tích cho thấy tất các biến quan sát điều x́t hiện mợt hệ số tải nhân tố và có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 nên tất các biến quan sát sẽ được sử dụng. Các biến xếp thành nhóm và hệ số tải nằm cùng mợt cợt. Kết quả cho thấy về mặt số lượng các nhân tố là đạt yêu cầu so với mơ hình nghiên cứu. Các biến đo lường cho các nhân tố này cũng phù
hợp với giả thuyết ban đầu. Vì vậy, thang đo này phù hợp với giả thuyết ban đầu và được sử dụng để phân tích hồi quy.
4.3.3.2 Phân tích nhân tố biến phụ thuộc
Bảng 4.18 Kết quả phân tích biến phụ tḥc
Stt Hệ sớ Kết quả
1 Hệ số KMO 0.839
2 Sig. 0.000
3 Tổng phương sai trích 75.119%
Nguồn: Tác giả tởng hợp. Kết quả kiểm định (Phụ lục 4 trang 117), hệ số KMO = 0.839 thỏa mãn điều kiện: KMO > 0.5, cho thấy dữ liệu phù hợp cho phân tích nhân tố khám phá.
Kiểm định tương quan của các biến, Bartlett’s Test có mức ý nghĩa thống kê Sig. = 0.000 < 0.05, các biến quan sát có tương quan trong cùng một nhân tố
Số nhân tố trích được từ 4 biến quan sát là một nhân tố. Tởng phương sai trích 75.119% > 50%, giải thích đươc 75.119% sự biến thiên của biến quan sát. Như vậy chứng tỏ phương sai trích được từ các biến quan sát ban đầu thỏa mãn điều kiện. Vậy thang đo vẫn được sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
Từ kết quả phân tích nhân tố, các nhân tố này sẽ được đưa vào phép phân tích hồi quy ở giai đoạn tiếp theo nhằm xác định mức độ tác động của 07 nhân tố tác động tới sự thỏa mãn công việc của người lao động tại Cơng ty Cở phần Bợt giặt Lix. Từ đó, sẽ khẳng định hoặc bác bỏ các giả thuyết thống kê dựa vào mức ý nghĩa của mối quan hệ tác đợng (Sig. <0.05).
4.3.4 Phân tích tương quan
Thực hiện phân tích Pearson giúp kiểm tra sự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ tḥc.
Bảng 4.19 Phân tích tương quan Pearson
TMCV BCCV DTPT PCLD QHDN TNPL DKLV KTKL TMCV Tương quan
Pearson 1 .471** .506** .460** .548** .560** .486** .329**
Sig. .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 350 350 350 350 350 350 350 350
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0 Kết quả phân tích tương quan (Phụ lục 4 trang 118) cho thấy có sự tương quan giữa 7 biến phụ thuộc và biến đợc lập (khơng có r = 0) ở mức ý nghĩa 1% (tương đương mức tin cậy 99%). Trong đó thang đo Thu nhập phúc lợi (TNPL) có mối quan hệ tương quan cao nhất r = 0.560 và thang đo Khen thưởng và kỷ luật (KTKL) có mối quan hệ tương quan thấp nhất r = 0.329. Đối với tương quan của từng cặp biến đợc lập với nhau, khơng có giá trị r nào > 0.8 nên bước đầu có thể kết luận khơng có hiện tượng đa cợng tuyến giữa các biến đợc lập.
4.3.5 Phân tích hồi quy đa biến
4.3.5.1 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy
Bảng 4.20 Hệ số hồi quy
Stt Yếu tố Sig.
1 Bản chất công việc (BCCV) .000 0.149
2 Đào tạo và phát triển (DTPT) .001 0.139
3 Phong cách lãnh đạo (PCLD) .000 0.152
4 Mối quan hệ đồng nghiệp (QHDN) .000 0.156
5 Thu nhập và phúc lợi (TNPL) .000 0.269
6 Điều kiện làm việc (DKLV) .000 0.223
7 Khen thưởng và kỷ luật (KTKL) .000 0.112
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0 Kết quả hồi quy (Phụ luc 4 trang 120) cho thấy các biến: Bản chất công việc (BCCV), Đào tạo và phát triển (DTPT), Phong cách lãnh đạo (PCLD), Mối quan hệ đồng nghiệp (QHDN), Thu nhập và phúc lợi (TNPL), Điều kiện làm việc (DKLV), Khen thưởng và kỷ luật (KTKL), đều có mức ý nghĩa Sig. < 0.05 cho thấy sự giải thích của các biến đợc lập (nhân tố) đều có ý nghĩa thống kê trong mơ hình hồi quy. Các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5, H6, H7 đều được chấp nhận.
4.3.5.2 Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình
Bảng 4.21 Phân tích Anova
Stt Phân tích Anova
1 F 88.930
2 Sig. .000
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0 Kết quả phân tích (Phụ lục 4 trang 120) cho thấy, F có giá trị là 88.930 với Sig. = 0.000 < 0.05 chứng tỏ mơ hình hồi quy tuyến tính bợi là phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được để suy rợng ra cho tởng thể. Hay nói cách khác, các biến đợc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ tḥc với mức đợ tin cậy 95%. Mơ hình hồi quy tuyến tính là phù hợp
4.3.5.3 Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình
Bảng 4.22 Hệ số R2
Stt Hệ số Giá trị
1 R2 (R Square) 0.645
2 R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) 0.638
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0 Kết quả phân tích (Phụ lục 4 trang 120), so sánh hai giá trị R2 (R Square) = 0.645 và R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) = 0.638 có thể thấy R2 hiệu chỉnh nhỏ hơn, dùng nó để đánh giá đợ phù hợp của mơ hình sẽ an tồn hơn vì nó khơng làm tăng mức đợ phù hợp của mơ hình. Vì vậy, nghiên cứu sẽ sử dụng R2 hiệu chỉnh để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu.
Kết quả cho thấy R2 hiệu chỉnh = 0.638. Điều này có ý nghĩa 63.8% thay đởi về sự thỏa mãn công việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Bột giặt Lix được giải thích bởi 7 biến đợc lập của mơ hình. Tuy nhiên mức độ phù hợp này chỉ đúng với dữ liệu mẫu.
4.3.5.4 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Bảng 4.23 Hệ số VIF
Stt Yếu tố VIF
1 Bản chất công việc (BCCV) 1.663
2 Đào tạo và phát triển (DTPT) 1.814
3 Phong cách lãnh đạo (PCLD) 1.470
4 Mối quan hệ đồng nghiệp (QHDN) 1.629
5 Thu nhập và phúc lợi (TNPL) 1.486
6 Điều kiện làm việc (DKLV) 1.474
7 Khen thưởng và kỷ luật (KTKL) 1.166
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0 Thực hiện kiểm định hiện tượng các biến độc lập tương quan với nhau (Phụ lục 4 trang 120). Hệ số VIF của các biến độc lập nhỏ hơn 10 (thậm chí nhỏ hơn 2) do vậy dữ liệu khơng vi phạm giả định đa cộng tuyến.
4.3.5.5 Kiểm định hiện tượng tự tương quan Bảng 4.24 Hệ số Durbin-Watson STT Hệ số Durbin-Watson 1 d 1.829 2 dL 1.784 3 dU 1.866
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0 Kết quả phân tích (Phụ lục 4 trang 120), vì d =1.829 nằm trong khoảng dL = 1.784 đến dU = 1.866 nên xác định d rơi vào vùng không kết luận, lúc này áp dụng Durbin- Watson cải tiến: có 1<d<3 kết luận mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan trong phần dư.
4.3.5.6 Kiểm định phương sai phần dư không đổi
Bảng 4.25 Kết quả phân tích Spearman
BCCV DTPT PCLD QHDN TNPL DKLV KTKL
Sig. 0.298 0.064 0.334 0.075 0.409 0.582 0.607
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0 Kết quả phân tích (Phụ lục 4 trang 123), giá trị Sig. mối tương quan hạng giữa ABSRES với 7 biến độc lập đều lớn hơn 0.05, do đó phương sai phần dư là đồng nhất, giả định phương sai không đổi không bị vi phạm.
4.3.5.7 Kiểm định khả năng tuân theo phân phối chuẩn của phần dư
Hình 4.5 Biểu đồ Histogram
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0 Kết quả phân tích (Phụ lục 4 trang 121), nhìn vào biểu đồ Histogram ta thấy phần dư có phân phối ch̉n với giá trị trung bình (Mean) gần bằng 0 và đợ lệch ch̉n của nó gần bằng 1 (Std. Dev. = 0.990). Điều này cho thấy phân phối của phần dư có dạng gần chuẩn, thỏa yêu cầu giả định về phân phối chuẩn của phần dư.
Hình 4.6 Biểu đồ P-P Plot
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0 Kết quả phân tích (Phụ lục 4 trang 121), dựa vào đồ thị P-P plot biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đường chéo những giá trị kỳ vọng, có nghĩa là dữ liệu phần dư có phân phối chuẩn. Dựa vào đồ thị phân tán của phần dư chuẩn hóa và giá trị dự đốn ch̉n hóa cho thấy các giá trị dự đốn ch̉n hóa và phần dư phân tán ch̉n hóa, phân tán ngẫu nhiên trong mợt vùng xung quanh đường đi qua tung độ 0. Như vậy, dữ liệu phần dư có phân phối chuẩn. Kết luận phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
4.3.5.8 Phương trình hồi quy
Kết quả hồi quy cho thấy các biến Thu nhập và phúc lợi (TNPL), Đào tạo và phát triển (DTPT), Phong cách lãnh đạo (PCLD), Bản chất công việc (BCCV), Mối quan hệ đồng nghiệp (QHDN), Điều kiện làm việc (DKLV), Chính sách khen thưởng và kỷ luật (KTKL), đều có mức ý nghĩa Sig. < 0.05 cho thấy sự giải thích của các biến đợc lập đều có ý nghĩa thống kê. Các hệ số Beta đều dương cho thấy các nhân tố đều có tác đợng dương tới sự thỏa mãn công việc của người lao động tại Công ty Cổ phần Bợt giặt Lix.
Phương trình hồi quy với các hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa như sau:
TMCV = -0.695 + 0.149*BCCV + 0.139*DTPT + 0.152*PCLD + 0.156*QHDN + 0.269*TNPL + 0.223*DKLV + 0.112*KTKL
BBCCV = 0.149. Dấu (+) nên có quan hệ cùng chiều với TMVC. Trong điều kiện các biến khác không thay đổi giá trị, sự thỏa mãn về BCCV tăng 1 đơn vị thì sự thỏa mãn chung tăng lên 0.140 đơn vị.
BDTPT= 0.139. Dấu (+) nên có quan hệ cùng chiều với TMVC. Trong điều kiện các biến khác không thay đổi giá trị, sự thỏa mãn về DTPT tăng 1 đơn vị thì sự thỏa mãn chung tăng lên 0.136 đơn vị.
BPCLD = 0.152. Dấu (+) nên có quan hệ cùng chiều với TMVC. Trong điều kiện các biến khác không thay đổi giá trị, khi sự thỏa mãn về PCLD tăng 1 đơn vị thì sự thỏa mãn chung tăng lên 0.157 đơn vị.
BQHDN = 0.156. Dấu (+) nên có quan hệ cùng chiều với TMVC. Trong điều kiện các biến khác không thay đổi giá trị, khi sự thỏa mãn về QHDN tăng 1 đơn vị thì sự thỏa mãn chung tăng lên 0.140 đơn vị.
BTNPL = 0.269. Dấu (+) nên có quan hệ cùng chiều với TMVC. Trong điều kiện các biến khác không thay đổi giá trị, khi sự thỏa mãn về TNPL tăng 1 đơn vị thì sự thỏa mãn chung tăng lên 0.270 đơn vị.
BDKLV = 0.223. Dấu (+) nên có quan hệ cùng chiều với TMVC. Trong điều kiện các biến khác không thay đổi giá trị, khi sự thỏa mãn về DKLV tăng 1 đơn vị thì sự thỏa mãn chung tăng lên 0.219 đơn vị.
BKTKL = 0.112. Dấu (+) nên có quan hệ cùng chiều với TMVC. Trong điều kiện các biến khác không thay đổi giá trị, khi sự thỏa mãn về KTKL tăng 1 đơn vị thì sự thỏa mãn chung tăng lên 0.106 đơn vị.
Phương trình hồi quy với các hệ số hồi quy chuẩn hóa như sau:
TMCV = 0.327*TNPL + 0.226*DKLV + 0.164*QHDN + 0.162*PCLD +
0.155*BCCV + 0.147*DTPT + 0.125*KTKL
4.3.6 Kiểm định sự khác nhau của mức độ thỏa mãn công việc của người lao động đối với biến kiểm soát
4.3.6.1 Kiểm định sự khác biệt mức độ thỏa mãn cơng việc theo nhóm giới tính
Giả thuyết H8: Khơng có sự khác biệt trung bình có ý nghĩa thống kê về mức độ thỏa mãn công việc theo giới tính
Bảng 4.26 Kết quả kiểm định Levene và T-Test đối với giới tính
Kiểm định Levene T-Test
Sig. 0.435 0.062
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0 Kết quả phân tích (Phụ lục 4 trang 124) giá trị Sig. kiểm định Levene = 0.435 > 0.05 cho thấy phương sai của sự thỏa mãn giữa nam và nữa là đồng nhất. Xét giá trị Sig. kiểm định T = 0.062 > 0.05 nên khơng có sự khác biệt đối với thỏa mãn công việc giữa nam và nữ.
Chấp nhận giả thuyết H8: Khơng có sự khác biệt trung bình có ý nghĩa thống kê về mức độ thỏa mãn cơng việc theo giới tính
4.3.6.2 Kiểm định sự khác biệt mức độ thỏa mãn cơng việc theo nhóm độ tuổi
Giả thuyết H9: Khơng có sự khác biệt trung bình có ý nghĩa thống kê về mức đợ thỏa mãn công việc theo độ tuổi
Bảng 4.27 Kết quả kiểm định Levenve và Robust theo độ tuổi
Kiểm định Levene Robust
Sig. 0.022 0.491
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0 Kết quả phân tích (Phụ lục 4 trang 124) giá trị Sig. kiểm định Levene = 0.022 < 0.05, giả thuyết phương sai đồng nhất giữa các nhóm giá trị biến định tính đã bị vi phạm. Nghĩa là phương sai giữa các nhóm đợ t̉i là khơng bằng nhau. Xem tiếp kết quả ở bảng Robust Tests
Giá trị Sig. kiểm định Robust = 0.491 > 0.05. Tác động mức độ thỏa mãn công việc đối với đợ t̉i là giống nhau, khơng có sự khác biệt đối với thỏa mãn cơng việc giữa các độ tuổi của người lao động.
Chấp nhận H9: Khơng có sự khác biệt trung bình có ý nghĩa thống kê về mức độ thỏa mãn công việc theo độ tuổi
4.3.6.3 Kiểm định sự khác biệt mức độ thỏa mãn cơng việc theo nhóm trình độ
Giả thuyết H10: Khơng có sự khác biệt trung bình có ý nghĩa thống kê về mức đợ thỏa mãn cơng việc theo trình đợ
Bảng 4.28 Kết quả kiểm định Levenve và Anova theo trình đợ
Kiểm định Levene Anova
Sig. 0.264 0.007
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0 Kết quả phân tích (Phụ lục 4 trang 126) giá trị Sig. kiểm định Levene = 0.264 > 0.05 thì phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên khơng khác nhau, xem tiếp kết quả ở bảng Anova
Giá trị Sig. kiểm định Anova = 0.007 < 0.05. Tác động mức đợ thỏa mãn cơng việc
đối với nhóm trình đợ là khác nhau, có sự khác biệt đối với thỏa mãn cơng việc giữa trình đợ của người lao đợng.
Bác bỏ H10: Khơng có sự khác biệt trung bình có ý nghĩa thống kê về mức đợ thỏa mãn cơng việc theo trình đợ.
4.3.6.4 Kiểm định sự khác biệt mức độ thỏa mãn cơng việc theo nhóm thâm niên
Giả thuyết H11: Khơng có sự khác biệt trung bình có ý nghĩa thống kê về mức độ thỏa mãn công việc theo thâm niên
Bảng 4.29 Kết quả kiểm định Levenve và Anova theo thâm niên
Kiểm định Levene Anova
Sig. 0.462 0.007
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20.0 Kết quả phân tích (Phụ lục 4 trang 127) giá trị Sig. kiểm định Levene = 0.462 > 0.05 thì phương sai giữa các lựa chọn của biến định tính ở trên khơng khác nhau, xem tiếp kết quả ở bảng Anova
Giá trị Sig. kiểm định Anova = 0.465 > 0.05. Tác động mức độ thỏa mãn công việc đối với thâm niên là giống nhau, khơng có sự khác biệt đối với thỏa mãn công việc giữa thâm niên của người lao đợng.
Chấp nhận H11: Khơng có sự khác biệt trung bình có ý nghĩa thống kê về mức đợ thỏa mãn công việc theo thâm niên
4.3.6.5 Kết quả phân tích Anova
Kết quả thu được từ phân tích Anova cho thấy chấp nhận các giả thuyết H8, H9, H11, bác bỏ giả thuyết H10, tức là khơng có sự khác biệt trung bình có ý nghĩa thống kê về mức đợ thỏa mãn cơng việc theo giới tính, đợ t̉i, thâm niên và có sự khác biệt trung bình có ý nghĩa thống kê về mức đợ thỏa mãn cơng việc theo trình đợ