Hệ thống Xếp hạng tín nhiệm Ngân hàng Việt Nam

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng thương mại trong nước tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (Trang 33 - 38)

1.3. Hệ thống xếp hạng tín nhiệm Ngân hàng của một số tổ chức uy tín trên thế

1.3.3. Hệ thống Xếp hạng tín nhiệm Ngân hàng Việt Nam

Young

Theo tài liệu Xếp hạng tín nhiệm các Ngân hàng Việt Nam của E&Y (2008), việc xếp hạng tín nhiệm sẽ dựa trên việc xếp loại (tài chính và phi tài chính) và đánh giá quan hệ của TCTD với NH. Mỗi chỉ tiêu dùng để đánh giá sẽ có năm mức điểm từ 20 đến 100. Xếp hạng tín nhiệm của NH là kết quả kết hợp ma trận của đánh giá xếp loại và đánh giá quan hệ hợp tác giữa hai NH.

Đối với mỗi nhóm yếu tố chính, E&Y xem xét đo lường thơng qua nhiều yếu tố/chỉ số khác nhau. Về nhóm tài chính, hệ thống bao gồm đầy đủ 4 nhóm chỉ số An

tồn vốn, Chất lượng tài sản, Khả năng thanh khoản Sinh lời (bao gồm cả tính hiệu quả trong kiểm sốt chi phí). Về nhóm phi tài chính, hệ thống gồm các

nhóm đánh giá là Năng lực lãnh đạo, mơi trường nội bộ và khả năng cạnh tranh, Khả năng duy trì năng lực kinh doanh và thêm Một số yếu tố khác (bao gồm cả khả năng nhận hỗ trợ). Tỷ trọng của từng nhóm nhỏ đánh giá được trình bày trong

Bảng 1.3.

So với hệ thống chỉ tiêu đánh giá BFSR, E&Y khơng xét đến nhóm đánh giá về Mơi trường pháp lý và Môi trường kinh doanh do việc xây dựng HTXHTN này được áp dụng đánh giá nội bộ các NH trong ngành tại VN, khác với BFSR là áp dụng đánh giá tín nhiệm các NH thuộc các quốc gia khác nhau.

phi tài chính ln là 60%, cịn lại nhóm chỉ tiêu tài chính chiếm 40% đối với BCTC có kiểm tốn và 30% nếu BCTC khơng có kiểm tốn. Nghĩa là đối với BCTC thơng tin chưa được kiểm toán, tổng tỷ trọng chấm điểm là 90%, mất đi 10% do sự kém tin tưởng hơn về thông tin được cung cấp hay thu thập được. HTXHTN theo hướng dẫn của E&Y được trình bày chi tiết ở Phụ lục 1.

Bảng 1.3 : Hệ thống chỉ tiêu đánh giá xếp hạng tín nhiệm của E&Y và tỷ trọng của

các chỉ tiêu

NHÓM CHỈ TIÊU Tỷ trọng Diễn giải A. TÀI CHÍNH Kiểm tốn Khơng kiểm tốn 40.00% 30.00% 1. Chỉ số đảm bảo an tồn vốn

20.00% Đánh giá thơng qua các chỉ tiêu:

+ CAR (%) – Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

+ Vốn cấp I / Tổng tài sản có rủi ro quy đổi (%) + Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản (%)

2. Chất lượng tài sản

25.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu: + Nợ xấu/ Tổng dư nợ tín dụng (%)

+ Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng/ Tổng nợ xấu (%)

+ (Vốn chủ sở hữu + Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng) / Tổng nợ xấu (số lần)

3. Khả năng thanh khoản

30.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ Tài sản thanh khoản/ Tổng tài sản (%) + Tổng dư nợ ròng / Tổng tiền gửi KH (%)

+ Tổng dư nợ ròng / Tổng vốn huy động ngoài thị trường liên NH (%)

+ Tiền gửi và cho vay các TCTD / Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD (lần)

+ Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD / Tổng tài sản (%)

4. Chỉ số khả năng sinh lời

25.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ Lợi nhuận thuần/ Vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) (%) + Lợi nhuận thuần/ Tổng tài sản bình quân (ROA) (%) + Thu nhập lãi cận biên (NIM) (%)

+ Chi phí hoạt động/Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh (%)

+ Thu nhập ngoài lãi/ Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh (%) B. PHI TÀI CHÍNH 60.00% 1. Năng lực lãnh đạo, môi trường nội bộ và khả năng cạnh tranh

55.00%

1.1. Năng lực và kinh nghiệm điều hành của Tổng Giám đốc và Chủ tịch HĐQT

10.00% Đánh giá thơng qua các chỉ tiêu: + Trình độ học vấn

+ Năng lực điều hành và quản lý NH

+ Số năm làm lãnh đạo trung bình trong ngành NH của Giám đốc và Chủ tịch HĐQT

+ Số năm kinh nghiệm bình quân trong lĩnh vực NH tài chính của Giám đốc và Chủ tịch HĐQT

+ Khả năng xây dựng các mục tiêu và chiến lược kinh doanh có tính khả thi của BĐH và HĐQT

+ Tính ổn định và kế thừa của các vị trí lãnh đạo chủ chốt 1.2. Hệ thống kiểm

soát nội bộ

10.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ Quy trình nghiệp vụ được ban hành đối với tất cả các hoạt động chính hay chưa

+ Bộ phận kiểm tra độc lập được thiết lập và hoạt động hiệu quả hay không

+ Mức độ phân tách trách nhiệm trong một số quy trình hoạt động chính của NH

1.3. Cơ chế quản lý rủi ro

15.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ NH đã xây dựng các chính sách, cơ chế quản lý rủi ro nhằm đo lường, kiểm soát và giảm thiểu rủi ro chưa?

+ Rủi ro tín dụng, thanh khoản, lãi suất, hối đoái, hoạt động được NH quản lý như thế nào?

1.4. Vị thế cạnh tranh và uy tín của NH

12.00% Đánh giá thơng qua các chỉ tiêu: + Số năm hoạt động

+ Thương hiệu + Thị phần tín dụng

+ Thị phần huy động vốn ngồi thị trường liên NH

+ Tỷ lệ doanh số từ hoạt động thanh toán quốc tế của NH trên tổng doanh số từ hoạt động thanh toán quốc tế của

ngành

+ Các giải thưởng của các tổ chức trong nước và quốc tế 1.5. Hệ thống công

nghệ thông tin điều hành và quản lý

8.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ Tính hiện đại của hệ thống cơng nghệ (core banking) + Phạm vi và hiệu quả của việc sử dụng cơng nghệ thơng tin trong NH

+ Chính sách bảo mật thông tin + Hệ thống thông tin quản lý

2. Khả năng duy trì năng lực kinh doanh 30.00% 2.1. Tính ổn định, bền vững của hệ số CAR

4.00% Xem xét qua hệ số CAR 2 năm gần nhất

2.2. ROE bình quân trong 3 năm gần đây

6.00% Xem xét qua tỷ số ROE trung bình 3 năm gần nhất

2.3. Tính ổn định, bền vững của tăng trưởng tài sản .

6.00% Xem xét qua tốc độ tăng trưởng tổng tài sản qua 3 năm gần nhất

2.4. Mức độ đa dạng hoá hoạt động kinh doanh

8.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu: + Danh mục sản phẩm/ dịch vụ + Khu vực địa lý

+ Mạng lưới chi nhánh

+ Tốc độ tăng trưởng chi nhánh + Tính đa dạng đối tượng khách hàng 2.5. Chính sách

nhân sự

6.00% Đánh giá thơng qua các chỉ tiêu:

+ Chính sách tuyển dụng và thu hút nhân sự + Chính sách đào tạo, phát triển nhân viên

+ Chế độ đãi ngộ, phúc lợi, khen thưởng, kỷ luật, đề bạt, tăng lương

+ Văn hóa và đồn kết nội bộ trong NH

3. Các yếu tố khác 15.00%

3.1. Tuân thủ các quy định của NHNN và các quy định pháp luật có

2.00% Đánh giá lịch sử tuân thủ pháp luật của NH trong vòng 3 năm trở lại đây, các ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của NH trong thời gian tới.

liên quan

3.2. Hỗ trợ tài chính, kỹ thuật từ bên ngồi

5.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ Thống kê các hỗ trợ tài chính, kỹ thuật của các tổ chức có ảnh hưởng đáng kể, các bên liên quan hoặc các thể chế khác (nếu có)

+ Mức độ thường xuyên của việc hỗ trợ + Giá trị kinh tế của các lần hỗ trợ 3.3. Khả năng tiếp

cận các nguồn vốn vay, vốn tài trợ ủy thác và vốn khác trên thị trường

3.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu: + Uy tín, thương hiệu của NH + Hệ thống NH đại lý

+ NH có được hỗ trợ vốn từ Chính phủ hay các tổ chức phi Chính phủ…

+ Lãi suất huy động của NH so với mặt bằng chung

+ Thống kê số lượng nguồn vốn được giải ngân cho NH trong 3 năm gần đây

3.4. Khả năng tiếp cận các dự án lớn của NH

3.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu: + Uy tín, thương hiệu của NH

+ Số lượng các dự án lớn mà NH đã thực hiện hoặc đã được mời thực hiện

+ Kết quả thực hiện các dự án lớn của NH + Giá trị kinh tế của các dự án

3.5. Triển vọng phát triển của NH

2.00% Xem xét triển vọng phát triển trong 3 năm tới. Đây là khoảng thời gian NH có những diễn biến, sự kiện làm ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của NH.

C. QUAN HỆ NH 100.00%

1. Năng lực hợp tác chung

40.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu: + Thời gian quan hệ hợp tác (năm) + Sự hợp tác, hỗ trợ

+ Chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp

+ Giá cả các sản phẩm dịch vụ, biểu phí áp dụng + Tính ổn định trong các giao dịch

+ Khả năng hỗ trợ xác định và xử lý sai sót

+ Trình độ chun mơn và khả năng xác định, đáp ứng một cách hiệu quả nhu cầu

2. Quan hệ tín dụng

15.00% Đánh giá thơng qua các chỉ tiêu:

+ Quan hệ tín dụng trong 3 năm qua: mức độ, số lượng hợp tác, doanh số hợp vốn, ủy thác...

+ Khả năng quản lý cho vay hợp vốn, cho vay ủy thác của NH được đánh giá

3. Quan hệ giao dịch vốn, mua bán ngoại tệ

30.00% Đánh giá thông qua giá cả, lãi suất, mức độ hài lòng, tỷ trọng giao dịch, quy mô...

4. Quan hệ tài khoản

15.00% Đánh giávề mức độ hài lịng thơng qua tài khoản giao dịch tài khoản Nostro và Vostro.

“Nguồn: Ernst & Young, 2008 [1]”

Xét về cơ bản, các nhóm chỉ tiêu đánh giá của HTXHTN của E&Y về tài chính và phi tài chính đều khá đầy đủ, tỷ trọng và chi tiết phù hợp hơn với thị trường ngành ngân hàng Việt Nam. Tuy nhiên một số tiêu chí đánh giá nhóm phi tài chính cịn có sự dàn trải rộng và trùng lặp, có phần gây khó khăn khi tiến hành thu thập đầy đủ tất cả các số liệu. Bên cạnh đó, HTXHTN của E&Y đánh giá phần lớn dựa trên mối Quan hệ ngân hàng (kết hợp ma trận Xếp loại ngân hàng với Quan

hệ ngân hàng để ra kết quả cuối cùng) gây ảnh hưởng nhiều lên xếp hạng tín nhiệm

của đối tác.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng thương mại trong nước tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (Trang 33 - 38)

w