Quy trình cấp hạn mức giao dịch đối với các Ngân hàng Thương mạ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng thương mại trong nước tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (Trang 47)

2.3. Thực trạng Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng

2.3.1. Quy trình cấp hạn mức giao dịch đối với các Ngân hàng Thương mạ

2.3.1.Quy trình cấp hạn mức giao dịch đối với các Ngân hàng thương mại trong nước tại NHTMCP Á Châu trong nước tại NHTMCP Á Châu

Hiện tại quy trình cấp hạn mức giao dịch đối với NHTM trong nước tại ACB được áp dụng thống nhất theo “Thủ tục cấp hạn mức giao dịch đối với các Định

chế tài chính” [10] ban hành ngày 28/06/2013. Định chế tài chính bao gồm NHTM

trong nước, NH nước ngoài, Cơng ty chứng khốn, Cơng ty tài chính, Cơng ty cho - 31 -

th tài chính, Cơng ty bảo hiểm, Cơng ty quản lý quỹ, Quỹ đầu tư, Quỹ tín dụng nhân dân.

Các đối tượng chính tham gia vào quy trình tác nghiệp được hướng dẫn trong thủ tục này bao gồm:

• Đơn vị Kinh doanh: là các phịng thuộc khối Thị trường tài chính gồm Phịng kinh doanh vốn, Phòng kinh doanh vàng và ngoại tệ, Phòng bán hàng và phát triển sản phẩm ngân quỹ.

• Bộ phận Phân tích các Định chế tài chính (BP.Phân tích ĐCTC)– Trung tâm tín dụng doanh nghiệp và Định chế tài chính: là bộ phận chịu trách nhiêm thực hiện xếp hạng tín nhiệm, lập tờ trình thẩm định đề xuất cấp các hạn mức giao dịch cho các đối tác.

• Các phịng có liên quan đến việc định giá tài sản:  Nếu tài sản là cổ phiếu: Phòng Đầu tư định giá.

 Nếu tài sản là trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu TCTD, các quyền phát sinh từ các khoản cho vay TCKT: Trung tâm Tín dụng doanh nghiệp và Định chế tài chính thẩm định.

 Nếu tài sản là động sản, bất động sản: Phòng thẩm định tài sản định giá.

• Trung tâm pháp lý chứng từ : là nơi hoàn tất các thủ tục pháp lý để ký kết và thực hiện giao dịch, bao gồm soạn Hợp đồng hạn mức giao dịch, Hợp đồng đảm bảo, các văn bản khác (nếu có).

• Phịng kho quỹ Hội sở – Khối vận hành: là nơi lưu bản chính hồ sơ tài sản.

• Phịng Hỗ trợ tín dụng – Khối vận hành: là nơi chịu trách nhiệm cập nhật và kiểm sốt các hạn mức, quản lý hồ sơ.

• Ủy Ban Tín Dụng gồm các thành viên thuộc Ủy ban tín dụng, có thẩm quyền quyết định cấp mới/khơng cấp/tái cấp hạn mức giao dịch dựa trên toàn bộ hồ sơ cấp hạn mức giao dịch.

Theo Thủ tục cấp hạn mức giao dịch đối với các Định chế tài chính của Ngân hàng TMCP Á Châu (2013), quy trình cấp hạn mức giao dịch đối với các NHTM VN bao gồm 7 bước như sau:

2.3.1.1. Đơn vị kinh doanh lập phiếu yêu cầu theo mẫu gửi BP. Phân tích ĐCTC

Đơn vị kinh doanh liên hệ đối tác tìm hiểu nhu cầu cấp hạn mức giao dịch, thu thập các thông tin ban đầu về nhu cầu cấp hạn mức giao dịch (loại hạn mức, mục đích, số tiền, kỳ hạn, lãi suất, loại tài sản đảm bảo...), chuyển phiếu yêu cầu đề nghị cấp hạn mức giao dịch đến Bp. Phân tích ĐCTC – thuộc trung tâm Tín dụng doanh nghiệp và Định chế tài chính.

Sau khi chuyển hồ sơ cho Trung tâm Tín dụng doanh nghiệp và Định chế tài chính, đơn vị kinh doanh tiếp tục theo dõi quá trình phối hợp và là đầu mối làm việc với đối tác nếu các bên có yêu cầu hỗ trợ.

2.3.1.2. Lập Phiếu yêu cầu chuyển các bên có liên quan để xử lý hồ sơ

Trung tâm Tín dụng doanh nghiệp và Định chế tài chính căn cứ phiếu yêu cầu của đơn vị kinh doanh, tiến hành liên hệ và yêu cầu đơn vị kinh doanh cung cấp các hồ sơ cần thiết theo quy định để phục vụ cho quy trình thẩm định, xem xét cấp hạn mức giao dịch theo quy chế/ quy định của ACB từng thời kỳ.

Đơn vị kinh doanh gửi phiếu yêu cầu đề nghị định giá tài sản bảo đảm trong trường hợp cấp hạn mức giao dịch có đảm bảo bằng tài sản. Đối với từng loại tài sản tương ứng thì đơn vị kinh doanh gửi phiếu yêu cầu về các đơn vị khác nhau như hướng dẫn nêu trên.

2.3.1.3. Thẩm định tài sản bảo đảm

Các bên được đơn vị kinh doanh đề nghị thẩm định/định giá tài sản bảo đảm thực hiện thẩm định theo quy định hiện hành và cung cấp kết quả cho đơn vị kinh doanh. Sau đó đơn vị kinh doanh gửi kết quả thẩm định cho Trung tâm Tín dụng doanh nghiệp và Định chế tài chính làm cơ sở trình cấp hạn mức giao dịch cho đối tác.

2.3.1.4. Thẩm định cấp Hạn mức giao dịch

Trung tâm Tín dụng doanh nghiệp và Định chế tài chính sau khi tiếp nhận đầy đủ các hồ sơ yêu cầu từ đơn vị kinh doanh và tiến hành thẩm định đối tác, chấm điểm xếp hạng tín nhiệm, lập tờ trình theo mẫu để cấp hạn mức giao dịch. Việc phân bổ và cấp hạn mức phải theo đúng quy định/quy chế của ACB trong từng thời kỳ.

2.3.1.5. Trình phê duyệt

Trung tâm Tín dụng doanh nghiệp và Định chế tài chính phối hợp cùng đơn vị kinh doanh trình Ủy ban tín dụng phê duyệt hạn mức giao dịch cho đối tác.

Trung tâm Tín dụng doanh nghiệp và Định chế tài chính gửi biên bản hợp Ủy ban tín dụng cho các bên có liên quan (đơn vị kinh doanh, phịng hỗ trợ tín dụng...) và giao toàn bộ hồ sơ cho Trung tâm pháp lý chứng từ để hoàn tất các thủ tục pháp lý tại ACB.

2.3.1.6. Thực hiện thủ tục cấp hạn mức theo phê duyệt

Trung tâm pháp lý chứng từ hoàn tất các thủ tục pháp lý, hợp đồng, văn bản cần thiết. Sau khi hoàn tất soạn thảo và ký kết, Trung tâm pháp lý chứng từ chuyển hồ sơ cho Phịng hỗ trợ tín dụng. Đối với bản chính hồ sơ tài sản thì lưu tại Phịng kho quỹ Hội sở.

2.3.1.7. Quản lý Hạn mức giao dịch của đối tác

Phịng hỗ trợ tín dụng cập nhật và kiểm soát các hạn mức được phê duyệt lên chương trình quản lý, tạo mã tài sản và quản lý hồ sơ.

Nếu đối tác có nhu cầu giải ngân trong hạn mức giao dịch vốn được cấp, đơn vị kinh doanh cùng Trung tâm pháp lý chứng từ, Phịng hỗ trợ tín dụng, Phịng Kế tốn tác nghiệp Ngân quỹ thuộc Kế toán trưởng sẽ cùng phối hợp thực hiện soạn hợp đồng, giải ngân, hạch toán, thu nợ, xử lý nợ, tất toán hợp đồng theo đúng quy định tại “Thủ tục giải ngân, quản lý khoản cho vay TCTD” được ACB ban hành

ngày 04/10/2012.

2.3.2. Chi tiết Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng Thương mại trong nước tại NH TMCP Á Châu

Mơ hình XHTN đối với các NHTM trong nước mà ACB đang triển khai áp dụng trên cơ sở tư vấn của các chun gia tài chính, tham khảo mơ hình chấm điểm tín nhiệm của E&Y và mơ hình xếp hạng sức mạnh tài chính độc lập của Moody's đồng thời có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế tại ACB và các yếu tố như: khả năng định lượng một số chỉ tiêu, khả năng thu thập thông tin, các quy định pháp lý tại Việt Nam, tình hình thực tế ngành và bối cảnh của từng giai đoạn.

Theo tài liệu của ACB về Hệ thống xếp hạng tín nhiệm đối với các NHTM trong nước (2012), ACB xếp hạng rủi ro các NHTM trong nước thành 10 hạng với

các rủi ro từ thấp đến cao tương ứng là AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C và D. Việc chấm điểm sẽ dựa trên 2 phần: chấm điểm định lượng dựa trên các chỉ số

tính tốn trực tiếp từ báo cáo tài chính và chấm điểm định tính các chỉ tiêu phi tài chính dựa trên cơ sở đánh giá của ACB về các mặt của đối tác. Các chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu có trọng số khác nhau tùy thuộc vào mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu.

2.2.2.1. Hệ thống chỉ tiêu, bộ giá trị và cơ cấu điểm

Các chỉ tiêu đánh giá có khoảng giá trị chuẩn tương ứng với 5 mức điểm là 100, 80, 60, 40 và 20 (điểm ban đầu). Điểm theo trọng số là tích số giữa điểm ban đầu và tỷ trọng tương ứng.

2.2.2.1.1. Nhóm chỉ tiêu tài chính

Đối với nhóm chỉ tiêu tài chính ACB đánh giá hai nhóm chỉ tiêu quan trọng là Chất lượng tài sản và Khả năng thanh khoản. Do đó hai nhóm này có trọng số

là 30%, cịn lại An tồn vốn và Khả năng sinh lời nhận mức tỷ trọng 20%.

Bảng 2.3 : Hệ thống chỉ tiêu tài chính, bộ giá trị và cơ cấu điểm xếp hạng NHTM trong

nước tại ACB

I CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Tỷ

trọng Bộ giá trị và cơ cấu điểm

A Chỉ số bảo đảm an toàn vốn 20% 100 80 60 40 20

1 CAR (%) 10% >= 12 [11-12) [10-11) [9-10) < 9

2 Vốn chủ sở hữu điều chỉnh/Tổng tài sản (%) 10% >=10 [9-10) [8-9) [7-8) < 7 B Chất lượng tài sản 30% 100 80 60 40 20 3 Nợ xấu/Tổng dư nợ tín dụng (%) 7% < 1 [1-2) [2-2.5) [2.5-3.5) >=3.5 4 Nợ quá hạn/Tổng dư nợ tín dụng (%) 7% < 1.7 [1.7-3.5) [3.5-5.5) [5.5-8.0) >=8.0 5 Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng nợ xấu (%) 6% >=150 [110-150) [80-110) [50-80) < 50 6 (VCSH+ dự phòng)/Nợ xấu (lần) 5% >=30 [25-30) [20-25) [15-20) < 15 7 Chi phí dự phịng/Lợi nhuận

trước dự phòng (%) 5% < 15 [15-20) [20-25) [25-30) >=30

C Chỉ số khả năng thanh khoản 30% 100 80 60 40 20

8 Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản

(%) 6% >=33 [28-33) [21-28 [15-21) < 15

9 Tổng dư nợ rịng/Tổng vốn huy

động ngồi interbank (%) 6% < 60 [60-75) [75-90) [90-105) >=105 10 Huy động interbank/Tổng nguồn

vốn (%) 6% < 10 [10-15) [15-25) [25-30) >=30

11 Huy động từ dân cư và

TCKT/Tổng nguồn vốn (%) 6% >=65 [55-65) [45-55) [35-45) < 35 12 Gửi liên NH/Tiền gửi và vay liên

NH (lần) 6% >=1.5 [1-1.5) [0.6-1) [0.4-0.6) < 0.4

D Chỉ số khả năng sinh lời 20% 100 80 60 40 20

13 Thu nhập lãi rịng/Tổng TS sinh

lời bình qn (NIM) (%) 5% >=3.6 [3-3.6) [2.6-3) [2.3-2.6) < 2.3 14 Lợi nhuận thuần/Tổng TS bình

quân (ROA) (%) 4% >= 1.5 [1.2-1.5) [0.9-1.2) [0.6-0.9) < 0.6 15 Lợi nhuận thuần/VCSH bình

quân (ROE) (%) 5% >= 20 [15-20) [10-15) [7-10) < 7 16 Chi phí hoạt động/Tổng thu nhập

hoạt động kinh doanh (%) 4% < 35 [35-40) [40-45) [45-50) >=50 17 Thu nhập ngoài lãi/Tổng thu 2% >= 30 [24-30) [18-24) [10-18) <10

nhập hoạt động kinh doanh (%)

“Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu, 2012 [7]”

Bảng 2.4 : Hướng dẫn tính tốn các chỉ tiêu tài chính dùng xếp hạng NHTM trong nước

tại ACB

I CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Cơng thức tính A Chỉ số bảo đảm an toàn vốn

1 CAR (%) (Vốn tự có để tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu/Tổng tài sản có rủi ro quy đổi) x 100%

2 Vốn chủ sở hữu điều chỉnh/Tổng tài sản (%)

(Vốn chủ sở hữu – Cổ phiếu ưu đãi – Lợi ích của cổ đông thiểu số- lợi thế thương mại)/Tổng tài sản x 100%

B Chất lượng tài sản

3 Nợ xấu/Tổng dư nợ tín dụng (%)

(Tổng dư nợ tín dụng từ nhóm 3 đến nhóm 5/Tổng dư nợ cho vay khách hàng chưa trừ các khoản trích lập dự phịng) x 100%

4 Nợ quá hạn/Tổng dư nợ tín dụng (%)

(Tổng dư nợ tín dụng từ nhóm 2 đến nhóm 5/Tổng dư nợ cho vay khách hàng chưa trừ các khoản trích lập dự phịng) x 100%

5 Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng nợ xấu (%)

(Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng dư nợ tín dụng từ nhóm 3 đến nhóm 5) x 100%

6 (VCSH+ dự phòng)/Nợ xấu (lần)

(Vốn chủ sở hữu+ Quỹ dự phịng rủi ro tín

dụng)/Tổng dư nợ tín dụng từ nhóm 3 đến nhóm 5 7 Chi phí dự phịng/Lợi nhuận

trước dự phịng (%) (Chi phí dự phòng/Lợi nhuận trước dự phòng) x100%

C Chỉ số khả năng thanh khoản

8 Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản (%)

[Tiền mặt + tiền gửi NHNN+ Trái phiếu chính phủ (95%)+ Tiền gửi và cho vay các TCTD khác dưới 3 tháng – (Tiền gửi và vay các TCTD khác dưới 3 tháng + Giá trị các khoản trái phiếu chính phủ đã chiết khấu và cầm cố tại NHNN)]/Tổng tài sản x 100%

9 Tổng dư nợ ròng/Tổng vốn huy động ngoài interbank (%)

[(Tổng dư nợ các khoản có vay khách hàng đã trừ các khoản trích lập dự phịng + Các khoản đầu tư vào Trái phiếu TCKT)/( Tiền gửi của khách hàng + Phát hành giấy tờ có giá + Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay TCTD chịu rủi ro)] x 100%

10 Huy động interbank/Tổng nguồn vốn (%)

(Tiền gửi và vay các TCTD khác/Tổng nguồn vốn) x 100%

11 Huy động từ dân cư và

TCKT/Tổng nguồn vốn (%) (Tiền gửi khách hàng/Tổng nguồn vốn) x 100% 12 Gửi liên NH/Tiền gửi và vay

liên NH (lần)

Tiền gửi và cho vay các TCTD khác/Tiền gửi và đi vay từ các TCTD khác

D Chỉ số khả năng sinh lời

13 Thu nhập lãi ròng/Tổng tài sản sinh lời bình quân (NIM) (%)

[Thu nhập lãi rịng/Bình qn (Tiền gửi tại NHNN + Tiền gửi và cho vay các TCTD + Chứng khoán nợ + Cho vay khách hàng đã trừ đi các khoản trích lập dự phịng)] x 100%

14 Lợi nhuận thuần/Tổng TS bình

quân (ROA) (%) (Lợi nhuận sau thuế/Tổng Tài sản bình quân) x 100% 15 Lợi nhuận thuần/VCSH bình

quân (ROE) (%)

( Lợi nhuận sau thuế/Tổng Vốn chủ sở hữu bình qn) x 100%

16

Chi phí hoạt động/Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh (%)

(Chi phí hoạt động/Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh) x 100%

17

Thu nhập ngoài lãi/Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh (%)

[(Lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ + Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối)/ (Thu nhập lãi thuần + Lãi/lỗ từ hoạt động dịch vụ + Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh ngoại hối)] x 100%

“Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu, 2012 [7]”

2.2.2.1.2. Nhóm chỉ tiêu phi tài chính

Để đánh giá yếu tố phi tài chính, ACB chấm điểm thơng qua hai nhóm chỉ tiêu là Quản trị điều hành & Quản lý rủi ro Vị thế cạnh tranh ngành với tỷ

trọng ngang nhau 50%. Hai nhóm này có nội dung khá tương đồng với hai nhóm chỉ tiêu phi tài chính quan trọng trong HTXHTN của E&Y và hai nhóm chỉ tiêu

Thương hiệu & Thị phần Vị Thế rủi ro của hệ thống đánh giá BFSR của Moody's. Giống như hệ thống tiêu chí đánh giá của E&Y, hệ thống tiêu chí đánh giá của ACB không xét đến Môi trường pháp lý Môi trường kinh doanh ngành.

Ngoài ra, chỉ tiêu đánh giá Khả năng nhận hỗ trợ được ACB đưa vào nhóm Vị thế cạnh tranh ngành. Chi tiết các chỉ tiêu, bộ giá trị và cơ cấu điểm được liệt kê ở

Bảng 2.5.

Bảng 2.5 : Hệ thống chỉ tiêu phi tài chính, bộ giá trị và cơ cấu điểm cấu điểm xếp

hạng NHTM trong nước tại ACB

II Chỉ tiêu PHI TÀI CHÍNH Tỷ

trọng Bộ giá trị và cơ cấu điểm E Quản trị điều hành và quản lý

rủi ro 50% 100 80 60 40 20

1

Năng lực điều hành và quản lý NH (bao gồm quản lý rủi ro, khả năng xây dựng các chiến lược khả thi, đạt kế hoạch mục tiêu vượt mong đợi).

30% A B C D E

2

Số năm kinh nghiệm bình quân trong lĩnh vực NH tài chính ((TGĐ+chủ tịch HĐQT)/2)

5% >=10 [8-10) [6-8) [4-6) < 4 3 Mức độ tập trung của danh mục

tín dụng 10% A B C D E

4 ROE bình quân trong 3 năm gần

nhất 5% >= 20 [15-20) [10-15) [7-10) < 7

F Vị thế cạnh tranh ngành 50% 100 80 60 40 20

5 Quy mô tổng tài sản (ngàn tỷ

VNĐ) 8% >= 150 [90-150) [50-90) [20-50) < 20

6 Quy mô vốn chủ sở hữu (ngàn tỷ

VNĐ) 8% >= 10 [7-10) [5-7) [3.5-5) < 3.5

7 Quy mô huy động tiền gửi khách

hàng (ngàn tỷ VNĐ) 8% >= 90 [70-90) [45-70) [15-45) < 15 8 Quy mô cho vay khách hàng 8% >= 80 [50-80) [25-50) [10-15) < 10

(ngàn tỷ VNĐ)

9 Mạng lưới chi nhánh, Phòng

giao dịch 4% >= 300 [200-300)[150-200) [80-150) < 80 10 Số năm hoạt động (năm) 4% >= 20 [17-20) [12-17) [7-12) < 7

11 Khả năng nhận hỗ trợ từ cổ đông 10% 1 2 3 N/a N/a

“Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu, 2012 [7]” Trong đó, ACB có đưa ra chi tiết hướng dẫn đánh giá một số chỉ tiêu. Chi tiết hướng dẫn được trình bày từ Bảng 2.6 đến Bảng 2.9.

Đánh giá năng lực điều hành và quản lý NH:

Bảng 2.6 : Tiêu chí đánh giá năng lực điều hành và quản lý NH

Điểm Tiêu chí Điều kiện

A

1. Nhận thức về QLRR của cả BĐH và HĐQT ở mức cao, có đưa ra khẩu vị rủi ro và thảo luận các rủi ro chính của NH ít nhất hàng q. BĐH có họp xem xét về các rủi ro chính như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro danh mục đầu tư, rủi ro tuân thủ, rủi ro khác ít nhất hàng tháng.

2. NH đã tách biệt chức năng kinh doanh và quản lý rủi ro. Đã có Giám đốc quản lý rủi ro độc lập với BĐH, báo cáo trực tiếp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng thương mại trong nước tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (Trang 47)

w