Tiêu chí đánh giá mức độ tập trung tín dụng theo ngành

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng thương mại trong nước tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (Trang 58)

Điểm Tiêu chí A Ngành cho vay lớn nhất < 50% Vốn cấp 1 B Ngành cho vay lớn nhất ở mức 50%-200% Vốn cấp 1 C Ngành cho vay lớn nhất ở mức 200%-350% Vốn cấp 1 D Ngành cho vay lớn nhất ở mức 350%-500% Vốn cấp 1 E Ngành cho vay lớn nhất >500% Vốn cấp 1

“Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu, 2012 [7]”

Bảng 2.8: Tiêu chí đánh giá mức độ tập trung tín dụng theo đối tượng

Điểm Tiêu chí

A Dư nợ cho vay 20 khách hàng lớn nhất < 50% Vốn cấp 1

B Dư nợ cho vay 20 khách hàng lớn nhất ở mức 50%-80% Vốn cấp 1 C Dư nợ cho vay 20 khách hàng lớn nhất ở mức 80%-100% Vốn cấp 1 D Dư nợ cho vay 20 khách hàng lớn nhất ở mức 100%-200% Vốn cấp 1 E Dư nợ cho vay 20 khách hàng lớn nhất >500% Vốn cấp 1

“Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu, 2012 [7]”

Đánh giá khả năng nhận hỗ trợ:

Bảng 2.9 : Bảng xếp loại mức nhận hỗ trợ

Mức hỗ trợ Điều kiện

1

Cổ đơng là Chính phủ nắm giữ trên 50% Vốn điều lệ. Hoặc có cổ đơng nước ngoài (Xếp hạng từ AA-/F1+ hoặc Aa/P-1 trở lên) nắm giữ ít nhất 15% Vốn điều lệ.

Cổ đơng lớn tham gia vào hầu hết các hoạt động quản trị, điều hành

(ít nhất 2 vị trí trong HĐQT, BĐH). Mức độ nhận hỗ trợ từ cổ đông

lớn thường xuyên và đáng kể (về vốn, quản lý, đào tạo, phát triển

sản phẩm).

2

Cổ đông lớn (nắm giữ ít nhất 10% Vốn điều lệ) là cổ đơng nước ngồi (Xếp hạng từ A/F1 hoặc A/P-1 trở lên, có ít nhất 2 vị trí trong

HĐQT, BĐH) hoặc là các Tập đoàn lớn (Petro Vietnam, Viettel) / NH trong nước thuộc Top5 trong ngành và có năng lực tài chính mạnh.

Cổ đơng lớn tham gia hầu hết vào các hoạt động quản trị điều hành. Mức độ nhận hỗ trợ từ cổ đông lớn thường xuyên và đáng kể (về vốn, quản lý, đào tạo, phát triển sản phẩm).

3 Các trường hợp còn lại.

“Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu, 2012 [7]”

2.2.2.2. Xếp hạng khách hàng

Nhân viên Bp. Phân tích ĐCTC sau khi đã tiến hành chấm điểm các chỉ tiêu sẽ xác định mức tổng điểm cuối cùng để xếp hạng đối tác. Trong chấm điểm XHTN, tỷ trọng của các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính là khác nhau đối với mức độ tin cậy của số liệu (BCTC có được kiểm tốn hay khơng). Cụ thể theo bảng sau:

• BCTC kiểm tốn : tài chính 50%, phi tài chính 50%

• BCTC khơng kiểm tốn : tài chính 40%, phi tài chính 50%

Căn cứ tổng điểm cuối cùng đã nhân với trọng số, các NHTM trong nước được xếp hạng theo 10 loại với mức rủi ro tương ứng như Bảng 2.10.

Bảng 2.10 : Thang điểm xếp loại ngân hàng tại ACB

Điểm Quy đổi Xếp hạng

Từ 92 đến 100 AAA Xuất sắc Từ 83 đến 91 AA Rất tốt Từ 74 đến 82 A Tốt Từ 65 đến 73 BBB Khá tốt Từ 56 đến 64 BB Tương đối tốt Từ 47 đến 55 B Khá Từ 38 đến 46 CCC Trên trung bình Từ 29 đến 37 CC Trung bình Từ 20 đến 28 C Dưới trung bình Nhỏ hơn 20 D Kém

“Nguồn: Ngân hàng TMCP Á Châu, 2012 [7]”

Sau khi có kết quả xếp hạng, Bp. Phân tích sẽ tiến hành xem xét lại và hạ 02 bậc xếp hạng đối với các NH vi phạm các tiêu chí sau:

• CAR < 9% loại trừ các NH có sở hữu của nhà nước ≥ 50% vốn điều lệ.

• Nợ xấu > 10%

• Dư nợ/(Huy động + 50% VCSH) >= 1.1 (dư nợ bao gồm cho vay khách hàng, trái phiếu TCKT; huy động bao gồm tiền gửi và phát hành trái phiếu)

• Thơng tin xấu về pháp lý liên quan đến nhân sự chủ chốt

• Các tin đồn rút tiền hàng loạt

• Chỉ số Thu nhập lãi cận biên (NIM) <1 %

HTXHTN nội bộ các NHTM trong nước của ACB đã được xây dựng và điều chỉnh trên cơ sở tư vấn của E&Y và có tham khảo một số mơ hình của NH nước ngồi. Tuy nhiên trên thực tế khi áp dụng khơng tránh khỏi những điểm sai sót và chưa phù hợp.

Để có cơ sở đưa ra những đánh giá về HTXHTN nội bộ này, tác giả sẽ nghiên cứu ba tình huống chấm điểm cụ thể tại ACB: NH TMCP Sài Gịn Thương Tín, NH TMCP Kỹ Thương Việt Nam và NH TMCP Sài Gịn – Hà Nội. Quy trình, thao tác thực hiện chấm điểm cũng như kết quả chấm điểm, xếp hạng chi tiết và việc đánh giá sẽ được trình bày cụ thể ở mục 2.4 và 2.5 bài luận văn này.

2.4. Nghiên cứu tình huống chấm điểm và xếp hạng ba ngân hàng cụ thể

2.4.1.Thu thập thơng tin

• Thơng tin tài chính: thu thập từ BCTC thường niên các năm 2010-2012 ; BCTC Quý 1/2013 của đối tác và bảng thuyết minh chi tiết các khoản mục theo nội dung yêu cầu của ACB.

• Thơng tin phi tài chính: ACB thu thập dựa trên phỏng vấn đối tác trực tiếp, gửi yêu cầu cũng cấp các thông tin cần thiết qua mail, đống thời thu thập từ các báo cáo quản trị, BCTC, bản cáo bạch và trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Các thơng tin phi tài chính được cập nhật đến ngày 30/06/2013.

2.4.2. Thao thác nhập liệu

Các thông tin sau khi thu thập sẽ được cán bộ chấm điểm nhập lên một file dữ liệu bằng excel theo dõi và cài các lệnh để tính tốn các chỉ số và chấm điểm.

Mỗi một khoản mục tài chính trong BCTC như: dư nợ cho vay, chứng khốn đầu tư, chứng khốn kinh doanh, tài sản có khác, danh mục tiền gửi ...sẽ được cập nhật đầy đủ vào từng sheet cụ thể với tên gọi tương ứng. Các dữ liệu nằm trong các sheet này sẽ được cài lệnh thông với sheet tổng hợp chấm điểm. Sau khi nhập dữ liệu đầy đủ ở các sheet chi tiết, sheet chấm điểm sẽ cho ra kết quả chấm điểm các nhóm chỉ tiêu tài chính tương ứng.

Cịn đối với các nhóm chỉ tiêu đánh giá phi tài chính khơng thể định lượng, tồn bộ các chỉ tiêu này được cán bộ chấm điểm tự đối chiếu giữa thơng tin có được với các tiêu chí chấm điểm để cho ra điểm tương ứng là A, B, C,D hay E (hoặc loại 1,2,3 đối với khả năng nhận hỗ trợ).

2.4.3.1. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín

Tên TCTD được chấm điểm: NH TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN

Tên viết tắt: SACOMBANK

2.4.3.1.1. Sơ lược một số thông tin thu thập phục vụ công tác chấm điểm

Sacombank là một trong những ngân hàng có quy mơ hoạt động lớn, hoạt động kinh doanh tăng trưởng ổn định qua các năm. Các thông tin cơ bản về tình hình tài chính cũng như hoạt động quản trị kinh doanh được trình bày sơ lược trong Bảng 2.11.

Kết quả kinh doanh của Sacombank từ năm 2012 đến Q 1/2013 có sự sụt giảm chủ yếu do tình hình nợ xấu tăng, tăng trích lập dự phịng. Đồng thời các chỉ tiêu về dư nợ, huy động cũng có phần chững lại do những thay đổi trong nội bộ cổ đông, ban quản lý- điều hành đã ảnh hưởng đến thương hiệu của Sacombank trên thị trường.

Bảng 2.11: Sơ lược về thơng tin tài chính – phi tài chính của SacombankKhoản mục Thơng tin thu thập Khoản mục Thơng tin thu thập

An tồn vốn -Hệ số CAR duy trì ổn định quanh mức 9-12%. Hệ số CAR tại 31/12/2012 là 9,53%.

-Vốn điều lệ tại 31/03/2013 đạt 10.740 triệu đồng.

Chất lượng tài sản -Nợ xấu và nợ quá hạn gia tăng từ 2012. Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (%) và nợ quá hạn/tổng dư nợ (%) tại 31/03/2013 lần lượt là 2.26% và 2.96%.

-Danh mục chứng khốn tại 31/03/2013 có 800 tỷ đồng trái phiếu SBS và 914 tỷ đồng cổ phiếu đầu tư vào các bên liên quan.

-Danh mục tài sản có khác tại 31/03/2013 có hơn 8.000 tỷ đồng # 6% TTS với nhiều khoản cấn trừ tài sản với ông Đặng Văn Thành và Công ty liên quan, ngồi ra cịn có các nghiệp vụ mua bán lại chứng khốn nhưng khơng có thuyết minh chi tiết tại 31/03/2013.

Thanh khoản -Quy mơ nguồn vốn ổn định qua các năm.

-Cơ cấu nguồn vốn hợp lý, nguồn huy động tiền gửi từ dân cư đạt 75% tổng nguồn vốn.

Sinh lời - Các chỉ số sinh lời sụt giảm, đặc biệt từ 2012 đến Q1/2013. Mức trích lập dự phịng rủi ro cao.

- Tỷ lệ chi phí/tổng thu nhập từ năm 2012 đến Quý 1/2013 hơn 60%.

Cổ đông và ban quản lý-điều hành

-Cơ cấu cổ đơng biến động mạnh và có thay đổi đáng kể trong năm 2012.

-Ban quản lý- điều hành có nhiều thay đổi, chủ yếu từ Eximbank và SouthernBank sang.

-Không công bố các quy định giao dịch với bên liên quan.

Quản lý rủi ro Có sự đầu tư chú trong vào cơng tác quản trị rủi ro. Tuy nhiên các thơng tin cơng bố cịn hạn chế.

Thị phần (xét về Quy mô tài sản, nguồn vốn, dư nợ cho vay, huy động)

Thuộc Top 10 trong hệ thống ngân hàng.

Mạng lưới 411 Chi nhánh và Phòng giao dịch

Số năm hoạt động 21

“Nguồn: Trích từ dữ liệu tiếp cận nội bộ của ACB [11]”

2.3.3.1.2. Chấm điểm và xếp hạng

Bảng 2.12: Bảng chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính SacombankI Chỉ tiêu TÀI CHÍNH Tỷ trọng Thực tế Giá trị Điểm I Chỉ tiêu TÀI CHÍNH Tỷ trọng Thực tế Giá trị Điểm A Chỉ số bảo đảm an toàn vốn 20% 60

1 CAR (%) (31/12/2012) 10% 9.53 40 4.0

2 Vốn chủ sở hữu điều chỉnh/Tổng tài sản (%) 10% 9.04 80 8.0

B Chất lượng tài sản 30% 50.7

3 Nợ xấu/Tổng dư nợ tín dụng (%) 7% 2.26 60 4.2

5 Quỹ dự phịng rủi ro tín dụng/Tổng nợ xấu (%) 6% 72.54 40 2.4

6 (VCSH+ dự phòng)/Nợ xấu (lần) 5% 7.16 40 2.0

7 Chi phí dự phịng/Lợi nhuận trước dự phòng (%) 5% 55.64 20 1.0

C Chỉ số khả năng thanh khoản 30% 84

8 Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản (%) 6% 23.23 60 3.6

9 Tổng dư nợ ròng/Tổng vốn huy động ngoài

interbank (%) 6% 78.45 60 3.6

10 Huy động interbank/Tổng nguồn vốn (%) 6% 2.22 100 6.0 11 Huy động từ dân cư và TCKT/Tổng nguồn vốn

(%) 6% 74.39 100 6.0

12 Gửi liên NH/Tiền gửi và vay liên NH (lần) 6% 2.48 100 6.0

D Chỉ số khả năng sinh lời 20% 42

13 Thu nhập lãi rịng/Tổng TS sinh lời bình qn (NIM)

(%) 5% 5.45 100 5.0

14 Lợi nhuận thuần/Tổng TS bình quân (ROA) (%) 4% 0.58 20 0.8 15 Lợi nhuận thuần/VCSH bình quân (ROE) (%) 5% 5.87 20 1.0 16 Chi phí hoạt động/Tổng thu nhập hoạt động kinh

doanh (%) 4% 62.23 20 0.8

17 Thu nhập ngoài lãi/Tổng thu nhập hoạt động kinh

doanh (%) 2% 12.53 40 0.8

II Chỉ tiêu PHI TÀI CHÍNH

E Quản trị điều hành và quản lý 50% 76

18 Năng lực điều hành và quản lý NH (bao gồm quảnlý rủi ro, khả năng xây dựng các chiến lược khả thi, đạt kế hoạch mục tiêu vượt mong đợi).

30% B 80 24.0

19 Số năm kinh nghiệm bình quân trong lĩnh vực NH tài chính ((TGĐ+chủ tịch HĐQT)/2) 5% 14 100 5.0

20 Mức độ tập trung của danh mục tín dụng 10% C 60 6.0

21 ROE bình quân trong 3 năm gần nhất (%) 5% 11 60 3.0

F Vị thế cạnh tranh ngành 50% 92

22 Quy mô tổng tài sản (ngàn tỷ VNĐ) 8% 170 100 8.0

23 Quy mô vốn chủ sở hữu (ngàn tỷ VNĐ) 8% 14 100 8.0

24 Quy mô huy động tiền gửi khách hàng (ngàn tỷ VNĐ) 8% 118 100 8.0 25 Quy mô cho vay khách hàng (ngàn tỷ VNĐ) 8% 98 100 8.0

26 Mạng lưới chi nhánh, Phòng giao dịch 4% 411 100 4.0

27 Số năm hoạt động (năm) 4% 21 100 4.0

28 Khả năng nhận hỗ trợ bên ngồi 10% 3 60 6.0

“Nguồn: Trích từ dữ liệu tiếp cận nội bộ của ACB [11]”

Phân tích riêng lẻ từng nhóm chỉ tiêu tài chính của Sacombank cho thấy khả năng an toàn vốn của Sacombank đảm bảo. Khả năng thanh khoản của Sacombank được đánh giá tốt với số điểm khá cao. Điều này thể hiện lợi thế của Sacombank về thị phần huy động thuộc Top 10 toàn ngành ngân hàng và cơ cấu nguồn vốn ổn định và hợp lý qua các năm. Tuy nhiên chất lượng tài sản lại sụt giảm so với thời gian trước năm 2012, khả năng sinh lời theo đó cũng bị hạn chế do mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng từ đầu năm 2012 đến Quý 1/2013 ở mức cao. Tổng điểm các chỉ tiêu tài chính sau khi nhân trọng số tương ứng đạt 60.8/100 điểm.

Nhóm các chỉ tiêu phi tài chính bao gồm khả năng quản trị điều hành, quản lý rủi ro và vị thế cạnh tranh ngành lại cho thấy rõ lợi thế của Sacombank trong toàn ngành. Các chỉ tiêu chấm điểm vị thế cạnh tranh ngành về thị phần, mạng lưới đạt mức điểm tối đa 100/100 điểm. Chỉ riêng chỉ tiêu về khả năng nhận hỗ trợ chỉ đạt loại 3 - loại thấp nhất trong tiêu chí xếp loại của ACB tuy nhiên tổng điểm cho nhóm này đạt 92/100. Cịn nhóm đánh giá về khả năng quản trị điều hành và quản lý nhận mức điểm thấp hơn với 76/100 điểm do chỉ tiêu ROE trung bình 3 năm gần nhất thấp và mức độ tập trung danh mục tín dụng ở mức trung bình.

Bảng 2.13 : Kết quả chấm điểm và xếp hạng Sacombank

Chỉ tiêu Tỷ trọng Điểm

Các chỉ tiêu tài chính 40% 60.8

Các chỉ tiêu phi tài chính 50% 84.4

Tổng điểm đã nhân tỷ trọng 66.52

Xếp hạng BBB

“Nguồn: Trích từ dữ liệu tiếp cận nội bộ của ACB [11]”

66,52 điểm, quy đổi tương đương xếp loại BBB trong hệ thống ký hiệu XHTN của ACB. Kết quả này có sự sụt giảm một bậc so với thời điểm chấm tại Quý 1/2012 do tình hình nợ xấu và khả năng sinh lời của Sacombank xét tại Quý 1/2013 giảm sút. Tuy nhiên với mức xếp hạng BBB quy đổi này, Sacombank vẫn được đánh giá tương ứng là có hoạt động kinh doanh tương đối hiệu quả, tình hình tài chính khá tốt, khả năng trả nợ đảm bảo, có thiện chí và rủi ro thấp. Ưu tiên đáp ứng các nhu cầu giao dịch.

2.3.3.2. Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

Tên TCTD được chấm điểm: NH TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

Tên viết tắt: TECHCOMBANK

2.3.3.2.1. Sơ lược một số thông tin thu thập phục vụ công tác chấm điểm

Ngân hàng thứ hai được chấm điểm là Techcombank, cũng là một trong những ngân hàng có quy mơ và thị phần thuộc Top 10 trong ngành ngân hàng tại Việt Nam. Các thơng tin cơ bản về tình hình tài chính, tình hình quản trị và vị thế so với tồn ngành được nêu sơ lược tại Bảng 2.14 dưới đây.

Bảng 2.14: Sơ lược về thơng tin tài chính – phi tài chính của TechcombankKhoản mục Thơng tin thu thập Khoản mục Thơng tin thu thập

An tồn vốn -Hệ số CAR duy trì ổn định quanh mức 11-13% trong 3 năm gần đây. Hệ số CAR tại 31/12/2012 là 12,60%.

-Vốn điều lệ tại 31/03/2013: 8.848.079 triệu đồng.

Chất lượng tài sản -Nợ xấu và nợ quá hạn gia tăng từ 2011. Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ (%) và nợ quá hạn/tổng dư nợ (%) tại 31/03/2013 lần lượt là 3.52% và 10.65%.

-Cơ cấu tài sản có rủi ro phân bổ chủ yếu như sau: 40% cho vay khách hàng, 15% gửi và cho vay TCTD khác, 28% chứng khoán kinh doanh và đầu tư.

Thanh khoản - Quy mô nguồn vốn ổn định

với trung bình 65% tổng nguồn vốn tuy nhiên nguồn vốn vay và nhận tiền gửi tại TCTD khác vẫn duy trì mức khá cao với trung bình 20% tổng nguồn vốn.

Sinh lời - Các chỉ số sinh lời sụt giảm, đặc biệt từ 2012 đến Q1/2013. Mức trích lập dự phịng rủi ro cao.

- Tỷ lệ chi phí/tổng thu nhập từ năm 2012 trung bình 60%.

Cổ đơng và ban quản lý-điều hành

- Cơ cấu cổ đơng biến động mạnh và có thay đổi đáng kể trong

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng thương mại trong nước tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w