Phần đóng góp bụi của các nguồn thải tại Bách Khoa, Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu mức độ và phần đóng góp của các dạng nguồn thải chính tới nồng độ bụi nano trong không khí (Trang 115 - 187)

Phần trăm giải thích được về nguồn gốc bụi nano trong khơng khí tại khu vực Bách Khoa, Hà Nội, 98,5%, là khá cao và tương đồng với mức độ giải thích của Cohen và cộng sự (2010) khi nhóm nghiên cứu giải thích được 99.8% nguồn gốc bụi PM2,5 trong khơng khí Hà Nội giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2008 [55].

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

1. Đã áp dụng thành công phương pháp quan trắc bụi nano ở Việt Nam với quy mơ tồn diện, từ lấy mẫu tới phân tích thành phần hóa lý của chúng.

2. Đã xác định được nồng độ bụi nano (và một số dải bụi khác có kích thước lớn hơn) trung bình ngày (24h) trong khơng khí, cho hai mùa (mưa và khô), tại hai khu vực của nội thành Hà Nội. Cụ thể đã xác định được:

ã Nng bi:

Nng bi, àg/m3

HUST Vinacomin

Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô

PM0,1 5,90 ± 2,23 5,44 ± 2,03 6,42 ± 1,69 12,02 ± 3,03 PM0,5 11,84 ± 5,66 12,99 ± 6,84 16,21 ± 3,79 27,11 ± 6,37 PM1,0 26,32 ±12,04 44,90 ± 29,11 46,11 ±10,96 93,48 ±30,66 PM2,5 39,66 ± 18,98 70,49 ± 47,36 66,66 ± 16,74 144,74 ± 49,44 PM10 66,72 ± 30,31 107,01 ± 66,82 95,39 ± 24,62 209,39 ± 55,34 TSP 82,44 ± 35,30 124,44 ± 74,44 116,69 ± 31,44 243,23 ± 61,23 Kết quả cho thấy, khu vực nghiên cứu có nồng độ bụi nano cao hơn các khu vực khác trên thế giới được so sánh. Nồng độ bụi nano trong khơng khí tại khu vực nghiên cứu tương đối ổn định ở cả hai địa điểm lấy mẫu trong cả hai mùa, ngoại trừ khi có sự kiện bất thường như đốt rơm rạ, nồng độ bụi nano mới biến đổi một cách tạm thời. Thêm vào đó, sự khác nhau về nồng độ bụi nano theo ba hướng quỹ đạo khối khí cũng không đáng kể. Đây là điểm khác của bụi nano so với các dải bụi có kích thước lớn hơn.

• Tỷ số giữa nồng độ bụi nano và các dải kích thước khác: Nhìn chung, bụi nano đóng góp khoảng 46% vào bụi PM0,5, 16% vào bụi PM1,0, 11% vào bụi PM2,5, 7% vào bụi PM10 và 6% vào bụi TSP. Các giá trị này đều cao hơn so với các nghiên cứu khác được so sánh.

Đây là những thông tin rất có ý nghĩa khoa học vì chúng là một cơ sở quan trọng để nghiên cứu sâu hơn tác động của bụi nói chung và bụi nano nói riêng đến sức khỏe con người và môi trường.

Thông tin về tỷ lệ nồng độ giữa bụi nano và các dải bụi khác cũng rất có ý nghĩa thực tế. Bởi vì, quan trắc bụi nano hiện nay vẫn là một thách thức lớn, cả về kinh tế lẫn kỹ thuật, ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, nhờ thơng tin này, có thể ước lượng nhanh mức độ bụi nano trong khơng khí qua các loại bụi khác có kích thước lớn hơn, dễ quan trắc hơn.

• Nồng độ bụi nano cao và phần đóng góp của chúng vào các dải bụi khác lớn làm dấy lên mối quan ngại rằng, ở các thành phố lớn của nước ta nói chung và Hà Nội nói riêng, khơng chỉ có vấn đề ô nhiễm bụi PM10 và PM2,5 mà cịn có thể cịn có vấn đề ơ nhiễm bụi nano.

3. Đã bước đầu xác định được đặc trưng hóa lý của bụi nano (và một số dải bụi khác có kích thước lớn hơn) tại Hà Nội, gồm:

• Nồng độ khối lượng của bụi nano (và PM0,5, PM1,0, PM2,5, PM10, TSP)

• Thành phần cacbon nguyên tố (EC) và cacbon hữu cơ (OC) của bụi nano (và PM2,5, PM10)

• Thành phần nguyên tố của bụi nano (gồm 22 nguyên tố: Be, Al, V, Cr, Mn, Co, Ni, Cu, Zn, As, Se, Mo, Cd, Sb, Ba, Tl, Pb, Na, Fe, Mg, K, Ca).

• Thành phần ion của bụi nano (và PM2,5, PM10), gồm 5 cation (Na+, Ca2+, K+, Mg2+ và NH4+) và 4 anion (Cl-, NO3-, SO42- và C2O42-).

4. Đã áp dụng thành cơng mơ hình nơi tiếp nhận dạng đa biến PMF để nhận dạng và xác định phần đóng góp của các dạng nguồn thải chính lên mức độ bụi nano trong khơng khí tại khu vực Bách Khoa, Hà Nội.

• Đã nhận dạng được 5 dạng nguồn thải chính, đóng góp tới tới 98,5% lượng bụi nano trong khơng khí của mùa khô tại khu vực khuôn viên Đại học Bách Khoa Hà Nội.

• Đã xác định được phần đóng góp của các dạng nguồn thải này tới lượng bụi nano trong khơng khí. Trong đó, đóng góp nhiều nhất là nguồn giao thông - chiếm 46,3% (gồm, nguồn từ động cơ xăng chiếm 30,7% và nguồn từ động cơ diesel chiếm 15,6%), tiếp đó là nguồn thứ cấp - chiếm 31,2%. Đứng thứ ba là nguồn đun nấu sinh hoạt - chiếm 12,2 %. Còn hai nguồn cịn lại, cơng nghiệp và bụi đất chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ, tương ứng là 6,1% và 2,9%.

• Đã bước đầu thiết lập được bộ hồ sơ nguồn thải (source profile) của bụi nano tại Hà Nội bằng mơ hình PMF

KIẾN NGHỊ

Kết quả quan trắc và nghiên cứu của đề tài cho thấy nồng độ bụi nano tại Hà Nội đều cao hơn, thậm chí cao hơn nhiều, so với các nước khác được so sánh. Do đó:

• Cần tiếp tục mở rộng quy mô cả về thời gian và không gian cho quan trắc và nghiên cứu để có bức tranh đầy đủ hơn về mức độ và thành phần hóa lý của bụi nano. Đồng thời cần thúc đẩy các nghiên cứu sâu hơn về bụi nano như ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe con người, tầm nhìn và khí hậu.

• Cần xem xét đến việc nghiên cứu xây dựng quy chuẩn chất lượng khơng khí về bụi nano để góp phần quản lý hiệu quả chất lượng khơng khí.

• Quy trình đã được áp dụng có thể được chuyển giao cho các cơ quan, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực quan trắc mơi trường.

• Bộ dữ liệu về bụi nano của đề tài có thể được sử dụng cho việc viết báo cáo hiện trạng mơi trường quốc gia.

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA ḶN ÁN

1. Nguyễn Thị Thu Thủy, Nghiêm Trung Dũng (2015). Tổng quan về bụi nano trong

khơng khí và tác động của chúng, Tạp chí KH & CN – Đại học Thái Nguyên,

143(13)/3 121-126

2. Nguyen Thi Thu Thuy, Nghiem Trung Dung, Kazuhiko Sekiguchi, Ryosuke Yamaguchi, Pham Chau Thuy, Duong Thanh Nam, Ho Quoc Bang (2016). Seasonal variation of concentrations and carbonaceous components of nanoparticles at a roadside location of Hanoi, Vietnam. Proceedings of International Conference on

Environmental Engineering and Management for Sustainable Development. Hanoi, Bach Khoa Publishing House (ISBN: 978-604-95-0000-8), 81-86.

3. Ryosuke Yamaguchi, Kazuhiko Sekiguchi, Kenshi Sankoda, Hirotoshi Kuwabara, Kimikyo Kumagai, Yuji Fujitani, Nguyen Thi Thu Thuy, Nghiem Trung Dung (2016). Seasonal variation of chemical components in PM2.5 and PM0.1 in Hanoi, Proceedings of International Conference on Environmental Engineering and Management for Sustainable Development, Bach Khoa Publishing House (ISBN: 978-604-95-0000-8), 75-80.

4. Nguyen Thi Thu Thuy, Nghiem Trung Dung, Kazuhiko Sekiguchi, Ryosuke Yamaguchi, Pham Chau Thuy, Ho Quoc Bang (2017). Characteristics of elemental

and organic carbon in atmospheric nanoparticles at different sampling locations in Vietnam. Vietnam Journal of Science and Technology (VAST), 55 (3), 305-315.

5. Nguyen Thi Thu Thuy, Nghiem Trung Dung, Kazuhiko Sekiguchi, Ryosuke Yamaguchi, Ly Bich Thuy, Nguyen Thi Thu Hien (2017). Levels and water soluble

organic carbon of atmospheric nanoparticles in a location of Hanoi, Vietnam.

Vietnam Journal of Science and Technology (VAST) 55 (6) 745-755.

6. Nguyen Thi Thu Thuy, Nghiem Trung Dung, Kazuhiko Sekiguchi, Ly Bich Thuy, Nguyen Thi Thu Hien, Ryosuke Yamaguchi (2018). Mass concentrations and carbonaceous compositions of PM0.1, PM2.5, and PM10 at urban locations of Hanoi, Vietnam. Aerosol and Air Quality Research (ISI, IF: 2,735, Q1), 18 (7) 1591–1605.

7. Nghiêm Trung Dũng, Nguyễn Thị Thu Hiền, Lý Bích Thủy, Tơn Thu Giang, Nguyễn Thị Thu Thủy (2018). Nghiên cứu quan trắc bụi nano và xác định các dạng nguồn

thải chính của chúng trong khơng khí. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp bộ 2016-

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Stacey, B. (2019), Measurement of ultrafine particles at airports: A review.

Atmospheric Environment Vol. 198, pp. 463-477.

2. Oberdörster, G., Oberdörster, E., Oberdörster, J. (2005), Nanotoxicology: an emerging discipline evolving from studies of ultrafine particles. Environmental

Health Perspectives Vol. 113, pp. 823-839.

3. Xue, J., Xue, W., Sowlat, M., Sioutas, C., Lolinco, A., Hasson, A.S., Kleeman, M.J. (2018), Seasonal and annual source appointment of carbonaceous ultrafine

particulate matter (PM0.1) in polluted California cities. Environ. Sci. Technol.

Vol. Accepted Manuscript, doi: 10.1021/acs.est.8b04404.

4. Buseck, P.R., Adachi, K. (2008), Nanogeoscience: nanoparticles in the atmosphere. Elements Vol. Vol. 4, No,6, pp. 389-394.

5. Fan, P., Ouyang, Z., Nguyen, D.D., Nguyen, T.T.H., Parka, H. and J. Chen (2018), Urbanization, economic development, environmental and social changes

in transitional economies: Vietnam after Doimoi. Landscape and Urban Planning

Vol. In press.

6. Tran, L.K., Quang, T.N, Hue, N.T., Dat, M.V., Morawska, L., Nieuwenhuijsen, M., Thai, P.K. (2018), Exploratory assessment of outdoor and indoor airborne

black carbon in different locations of Hanoi, Vietnam. Science of the Total

Environment Vol. 642, pp. 1233–1241.

7. Kumar, P., Robins, A., Vardoulakis, S., Britter, R. (2010), A review of the characteristics of nanoparticles in the urban atmosphere and the prospects for developing regulatory controls. Atmospheric Environment Vol. 44 (39), pp.

5035-5052.

8. Baldauf, R.W., Devlin, R.B., Gehr, P., Giannelli, R., Hassett-Sipple, B., Jung, H., Martini, G., McDonald, J., Sacks, J.D., Walker, K. (2016), Ultrafine Particle Metrics and Research Considerations: Review of the 2015 UFP Workshop.

International Journal of Environmental Research and Public Health Vol. 13, 1054, pp. 1-21.

9. Morawska, L., Moore, M.R., Ristovski, Z.D. (2004), Health Impacts of Ultrafine

Particles, Desktop Literature Review and Analysis, Deparment of Environment

and Heritage, Australian Government

10. Slezakova, K., Simone Morais, S., Pereira, M.d.C (2013), Current Topics in Public Health, Chapter 23: Atmospheric Nanoparticles and Their Impacts on Public Health, Alfonso J. Rodriguez-Morales (Eds) IntechOpen

11. Anastasio, C., Martin, S.T. (2001), Atmospheric nanoparticles, in Nanoparticles

and the Environment, J.F. Banfield, A. Navrotsky (Eds.), Mineralogical Society

of America, Washington, DC

12. Zhu, Y., Hinds, W.C., Kim, S., Shen, S., Sioutas, C. (2002), Study of ultrafine particles near a major highway with heavy-duty diesel traffic. Atmospheric

Environment Vol. 36, pp. 4323–4335.

13. Morawska, L., Ristovski, Z., Jayaratne, E.R., Keogh, D.U., Ling, X. (2008),

Ambient nano and ultrafine particles from motor vehicle emissions: Characteristics, ambient processing and implications on human exposure. Atmos

Environ. Vol. 42, pp. 8113–8138.

14. Veneceka, M.A., Yub, X., Kleeman, M.J. (2018), Ultrafine Particulate Matter Source Contributions across the Continental United States. Atmos. Chem. Phys.

Discuss. Vol. doi.org/10.5194/acp-2018-833.

15. Prashant Kumar, L.M., Wolfram Birmili, Pauli Paasonen, Min Hu, Markku Kulmala, Roy M. Harrison , Leslie Norford, Rex Britter (2014), Ultrafine particles in cities. Environment International Vol. 66, pp. 1-10.

16. Cass, G.R., Hughes, L. A, Bhave, P, Kleeman, M.J, Allen, J.O, Salmon, L.G, (2000), The chemical composition of atmospheric ultrafine particles.

Philosophical Transactions Mathematical Physical & Engineering Sciences Vol. 358 (1775), pp. 2581 - 2592.

17. Pakkanen, T.A., Kerminen, V.-M., Korhonen, C.H., Hillamo, R.E., Aarnio, P., Koskentalo, T., Maenhaut, W., (2001), Urban and Rural Ultrafine (PM0.1) Particles in the Helsinki Area. Atmospheric Environment Vol. 35 (27), pp. 4593-

4607.

18. Kim, S., Shen, S., Sioutas, C., Zhu, Y. and Hinds, W.C. (2002), Size Distribution

and Diurnal and Seasonal Trends of Ultrafine Particles in Source and Receptor Sites of the Los Angeles Basin. Journal of the Air & Waste Management

Association Vol. 53, pp. 297 - 307.

19. Lin, C.C., Chen, S.J , Huang, K.L, (2005), Characteristics of Metals in Nano/Ultrafine/Fine/Coarse Particles Collected Beside a Heavily Trafficked Road. Environmental Science & Technology Vol. 39 (21), pp. 8113 -8122.

20. Lu, S., Feng, M., Yao, Z., Jing, A., Yufang, Z., Wu, M., Sheng, G., Fu, J., Yonemochi, S., Zhang, J., Wang, Q., Donaldson, K., (2011), Physicochemical characterization and cytotoxicity of ambient coarse, fine, and ultrafine particulate matters in Shanghai atmosphere. Atmospheric Environment Vol. 45,

21. Gugamsetty, B., Wei, H., Liu, C.-N., Awasthi, A., Hsu, S.-C., Tsai, C.-J., Roam, G.-D., Wu, Y.-C., Chen, C.-F. (2012), Source characterization and apportionment of PM10, PM2.5 and PM0.1 by using positive matrix factorization.

Aerosol Air Qual. Res. Vol. 12, pp. 476–491.

22. Mbengue, S., Alleman, L.Y., Flament, P., (2014), Size-distributed metallic elements in submicronic and ultrafine atmospheric particles from urban and industrial areas in northern France. Atmospheric Research Vol. 135-136, pp. 35-

47.

23. Chen, S.-C., Tsai, C.-J., Chou, C. C.-K., Roam, G.-D., Cheng, S.-S., Wang, Y.- N., (2010), Ultrafine particles at three different sampling locations in Taiwan.

Atmospheric Environment Vol. 44 (4), pp. 533-540.

24. Rovelli, S., Cattaneo, A., Borghi, F., Spinazzè, A., Campagnolo, D., Limbeck, A., Cavallo, D.M. (2017), Mass Concentration and Size-Distribution of Atmospheric

Particulate Matter in an Urban Environment. Aerosol and Air Quality Research

Vol. 17, pp. 1142–1155.

25. Geller, M.D., Kim, S. ,Misra, C., Sioutas, C., Olson, B.A, Marple, V.A, (2002),

A Methodology for Measuring Size-Dependent Chemical Composition of Ultrafine Particles. Aerosol Science & Technology Vol. 36 (6), pp. 748 - 762.

26. Sardar, S.B., Fine, P.M, Mayo, P.R, Sioustas, C. (2005), Size-Fractionated Measurements of Ambient Ultrafine Particle Chemical Composition in Los Angeles Using the Nano MOUDI. Environment Science Technology Vol. Vol 39,

pp. 932-944.

27. Miguel, A.H., Eiguren-Fernandez, A., Jaques, P.A., Froines, J.R., Grant, B.L., Mayo, P.R., Sioutas, C. (2004), Seasonal Variation of the Particle Size Distribution of Polycyclic Aromatic Hydrocarbons and of Major Aerosol Species in Claremont, California. Atmospheric Environment Vol. 38 (20), pp. 3241-3251.

28. Herner, J.D., Aw, J., Gao, O., Chang, D.P., Kleeman, M.J. (2005), Size and Composition Distribution of Airborne Particulate Matter in Northern California 1. Particulate Mass, Carbon, and Water-Soluble Ions. Journal of the Air & Waste

Management Association Vol. 55 (1), pp. 30-51.

29. Herner, J.D., Green, P.G.; Kleeman, M.J. (2006), Measuring the Trace Elemental

Composition of Size-Resolved Airborne Particles. Environmental Science &

Technology Vol. 40 (6), pp. 1925 - 1933

30. Jorn D. Herner, Q.Y., Jeremy Aw, Oliver Gao, Daniel P. Y. Chang, Michael J. Kleeman (2006), Dominant Mechanisms that Shape the Airborne Particle Size

and Composition Distribution in Central California. Aerosol Sci. Technol Vol.

40, pp. 827-844.

31. Philip M. Fine, B.C., Meg Krudysz, Jame j. Schauer, Constatinos Sioutas (2004),

Diurnal Variationsof Individual Organic Compound Constituents of Ultrafine and Accumulation Mode Particulate Matter in the Los Angeles Basin. enivron.

Sci.Technol Vol. 38, pp. 1296-1304.

32. Lara S. Hughes, G.R.C., Jec Gone, Michael Ames, Ilhan Olmez (1998), Physical

and Chemical Characterization of Atmospheric Ultrafine Particles in the Los Angeles Area. Enivron. Sci.Technol Vol. Vol 32, No 9, pp. 1153-1161.

33. United States Health Effects Institute (2013), Understanding the Health Effects

of Ambient Ultrafine Particles.

34. Pallavi Pant, R.M.H. (2012), Critical review of receptor modelling for particulate

matter: A case study of India. Atmospheric Environment Vol. 49, pp. 1-12.

35. Oanh, N.T.K., et.al (2012), Intergrated Air Quality Management Asian Case Study, CRC Press; 1 edition

36. Zhang, J., Li, R., Zhang, X., Bai, Y., Cao, P., Hua, P., (2019), Vehicular contribution of PAHs in size dependent road dust: A source apportionment by PCA-MLR, PMF, and Unmix receptor models. Science of the Total Environment

Vol. 649(1314–1322).

37. Saraga, D.E., Tolis, E.I., Maggos, T., Vasilakos, C., Bartzis, J.B., (2019), PM2.5

source apportionment for the port city of Thessaloniki, Greece. Science of the

Total Environment Vol. 650, pp. 2337–2354.

38. Hopke, P.K. (1991), Receptor modeling for air quality management. Data

handing in Science and Technology, Elsevier

39. Bae, M.-S., Skiles, M.J., Lai, A.M., Olson, M.R., Foy, B.d, Schauer, J.J. (2019),

Assessment of forest fire impacts on carbonaceous aerosols using complementary molecular marker receptor models at two urban locations in California's San Joaquin Valley. Environmental Pollution Vol. 246, pp. 274-283.

40. Bhuyan, P., Deka, P., Prakash, A., Balachandran, S., Hoque, R.R. (2018),

Chemical characterization and source apportionment of aerosol over mid Brahmaputra Valley, India. Environmental Pollution Vol. 234, pp. 997-1010.

41. Bove, M.C., Massabò, D., Prati, P. (2018), PMF5.0 vs. CMB8.2: An inter- comparison study based on the new European SPECIEUROPE database.

Atmospheric Research Vol. 201, pp. 181–188.

42. Jeong, J.-H., Shon, Z.-H., Kang, M., Song, S.-K., Kim, Y.-K., Park, J., Kim, H. (2017), Comparison of source apportionment of PM2.5 using receptor models in

the main hub port city of East Asia: Busan. Atmos Environ. Vol. 148, pp. 115-

127.

43. Sanderson, P., Delgado-Saborit, J.M., Harrison, R.M., (2014), A review of chemical and physical characterisation of atmospheric metallic nanoparticles.

Atmos Environ. Vol. 94, pp. 353-365.

44. Hopke, P.K. (2000), A guide to positive matrix factorization. EPA Workshop

Proceedings Materials from the Workshop on UNMIX and PMF as Applied to PM2.5.

45. Gadi, R., Shivani, Sharma, S.K., Mandal, T.K. (2019), Source apportionment and

health risk assessment of organic constituents in fine ambient aerosols (PM2.5): A complete year study over National Capital Region of India. Chemosphere Vol.

In press.

46. Taghvaee, S., Sowlat, M.H., Diapouli, E., Manousakas, M.I., Vasilatou, V., Eleftheriadis, K., Sioutas. C. (2019), Source apportionment of the oxidative potential of fine ambient particulate matter (PM2.5) in Athens, Greece. Science of

the Total Environment Vol. 653, pp. 1407-1416.

47. Yang, K., Li, Q., Yuan, M., Guo, M., Wang, Y., Li, S., Tian, C., Tang, J., Sun, J.,

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu mức độ và phần đóng góp của các dạng nguồn thải chính tới nồng độ bụi nano trong không khí (Trang 115 - 187)