S Giải thích
0 Lồi vắng mặt
0.1 Loài xuất hiện với 1 chồi nhỏ duy nhất, độ che phủ <5% 0.5 Loài xuất hiện với một vài chồi nhỏ (<5), độ che phủ <5% 1 Loài xuất hiện với nhiều (>5) chồi nhỏ, độ che phủ <5% 2 Loài xuất hiện với nhiều (>5) chồi nhỏ, độ che phủ 5%-25% 3 Loài xuất hiện với nhiều (>5) chồi nhỏ, độ che phủ 25%-50% 4 Loài xuất hiện với nhiều (>5) chồi nhỏ, độ che phủ 50%-75% 5 Loài xuất hiện với nhiều (>5) chồi nhỏ, độ che phủ 75%-100%
Các loài thực vật quan sát đƣợc định loại và sắp xếp theo Phạm Hoàng Hộ (1999-2000) [28]. Các loài quý hiếm theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) [11].
2.2.2.2. Điều tra đặc điểm chế độ ngập nƣớc và đất
a. Nghiên cứu chế độ ngập nƣớc và chất lƣợng nƣớc
- Việc xác định mức độ ngập nƣớc đƣợc dựa trên nền bản đồ địa hình 1/10.000 và số liệu đo mức ngập tại thực tế. Sau đó sử dụng cơng nghệ GIS chồng xếp các lớp bản đồ và nội suy độ sâu ngập nƣớc, sau đó trừ đi 30 cm (do đất đã lên líp) sẽ đƣợc độ sâu ngập nƣớc so với mặt liếp đất trồng rừng.
- Căn cứ thời gian ngập nƣớc và mức độ ngập nƣớc, đã bố trí 6 điểm đại diện cho 6 chế độ ngập nƣớc và 1 điểm ngay tại kênh trung tâm bên ngồi khu rừng (khơng bị ảnh hƣởng từ việc điều tiết nƣớc của BQL khu rừng Tràm Gáo Giồng mà chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ hệ thống sông Mê Công, độ sâu ngập nƣớc của kênh trung tâm >2 m, và ngập nƣớc quanh năm) để làm điểm đối chứng (ký hiệu là chế độ ngập nƣớc 7) khi đánh giá về chất lƣợng nƣớc, thành phần các loài cá. (Khi đánh giá về đặc điểm đất, đặc điểm rừng tràm, thực vật thân thảo sẽ thu thập mẫu tại điểm số 2, 6 đại diện cho chế độ ngập nƣớc 3)
- Thời gian thu thập số liệu:
+ Mùa mƣa: Lần 1: Vào thời điểm cuối mùa lũ (tháng 12 năm 2014); Lần 2: Vào thời điểm đầu mùa lũ (tháng 9 năm 2015).
+ Mùa khô: Vào thời điểm giữa mùa khô (tháng 4 năm 2015); - Vị trí các điểm thu thập mẫu nƣớc đƣợc bố trí nhƣ Hình 2.3. + Điểm 1: Tại vị trí đại diện cho kiểu chế độ ngập nƣớc 1; + Điểm 2: Tại vị trí đại diện cho kiểu chế độ ngập nƣớc 3; + Điểm 3: Tại vị trí đại diện cho kiểu chế độ ngập nƣớc 5; + Điểm 4a: Tại vị trí đại diện cho kiểu chế độ ngập nƣớc 4; + Điểm 4b: Tại vị trí đại diện cho kiểu chế độ ngập nƣớc 6; + Điểm 5: Tại vị trí đại diện cho kiểu chế độ ngập nƣớc 2;
+ Điểm 6: Tại vị trí điểm cuối dịng nƣớc từ khu rừng đổ ra bên ngoài (chế độ ngập nƣớc 7).
Các chỉ tiêu đƣợc đo tại thực địa bằng các loại máy chuyên dùng nhƣ bảng Bảng 2.4.