Biểu đồ so sánh các chỉ số đa dạng Shannon của các loài thú

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 123)

- Tính ĐDSH ở sinh cảnh rừng tràm cao hơn ở các sinh cảnh đồng cỏ không kể mùa khô hay mùa mƣa. Từ đó, có thể nhận thấy rằng kiểu sinh cảnh rừng tràm là kiểu sinh cảnh ƣa thích của các loài thú trong khu vực khảo sát. Các loài thú nhƣ sóc chân vàng, khỉ đi dài hầu nhƣ chỉ sinh sống trong sinh cảnh rừng tràm vì đây là nơi phù hợp với tập tính của lồi cũng nhƣ đáp ứng đƣợc nguồn thức ăn cho các lồi này. Bên cạnh đó, sinh cảnh rừng tràm cũng là nơi thích hợp để ẩn núp và tránh đƣợc các tác động trực tiếp của ánh nắng mặt trời và giữ cho nhiệt độ ln ở mức độ thích hợp. Sinh cảnh kênh mƣơng khơng bắt gặp lồi thú nào nên khơng đƣợc xét đến, còn sinh cảnh đất nông nghiệp là nơi có nhiều thức ăn phù hợp với loài chuột nên chỉ bắt gặp 1 loài này.

3.4. Đặc điểm cộng đồng dân cƣ và thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Gáo Giồng, tỉnh Đồng Tháp Giồng, tỉnh Đồng Tháp

3.4.1. Đặc điểm cộng đồng dân cƣ

Số hộ điều tra là 104 hộ, trong đó có 81 nam và 23 nữ làm chủ hộ. Hầu hết các hộ gia đình sinh sống tại khu vực ấp 6 của xã Gáo Giồng (có tới 100 hộ trong 104 hộ đƣợc điều tra), còn lại 4 hộ sinh sống tại ấp 3 và trong 104 hộ thì có 98 hộ có hộ khẩu tại địa phƣơng và 6 hộ đang tạm trú.

Bảng 3.26. Số nhân khẩu và lao động chính trong hộ gia đình

Tổng số nhân khẩu trong hộ gia đình Số hộ Số lao động chính trong hộ gia đình Số hộ 1 4 1 25 2 11 2 50 3 18 3 15 4 39 4 9 5 17 5 2 6 14 6 3 9 1 Tổng 104 104

Kết quả điều tra về số nhân khẩu và số lao động chính của các hộ đƣợc thể hiện ở Bảng 3.26, theo đó số hộ có 4 nhân khẩu là chiếm nhiều nhất, tới 39 hộ, và số hộ có 2 lao động chính có tới 50 hộ, đặc biệt có 3 hộ có tới 6 lao động chính.

Bảng 3.27. Thống kê phân loại hộ giàu nghèo

Nghề nghiệp chính

Phân loại (hộ) Thu nhập bình quân (đồng/ngƣời/tháng) Nghèo Cận nghèo Trung bình Nghèo Cận nghèo Trung bình Bn bán 1 1 500.000 1.500.000 Dịch vụ lâm nghiệp 28 3 2 459.524 750.000 1.500.000 Làm ruộng 53 7 9 461.635 757.143 1.000.000 Tổng/Bình quân 82 10 12 461.382 755.000 1.125.000

Trong 104 hộ đƣợc phỏng vấn có 33 hộ (31,7%) có nguồn thu nhập chính từ các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp: tỉa thƣa rừng, khai thác rừng, khai thác thủy sản, chèo xuồng đƣa du khách tham quan.... Tuy nhiên nguồn thu nhập này chƣa thật sự ổn định, phụ thuộc vào mùa vụ, diện tích tỉa thƣa rừng, khai thác rừng và cả yếu tố chủ quan của chủ rừng.

Về thu nhập: Có 82 hộ (77,9%) thu nhập bình quân dƣới 700.000 đồng/ngƣời/tháng (hộ nghèo), 10 hộ (9,6%) thu nhập từ 700.000 – 900.000 đồng/ngƣời/tháng (hộ cận nghèo) và 12 hộ (11,5%) thu nhập từ 900.000 – 1.500.000 đồng/ngƣời/tháng (hộ trung bình) (Theo tiêu chí nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 tại Quyết định số 59/2015/QĐ/TTg ngày 19/11/2015). Qua đó cho thấy cuộc sống của cộng đồng địa phƣơng còn gặp nhiều khó khăn, đây chính là áp lực rất lớn vào tài nguyên ĐNN nếu ban quản lý rừng khơng có cơ chế phối hợp, chia sẻ lợi ích thì việc xâm hại đến tài ngun rừng là khó tránh khỏi.

Nghề nghiệp chính của các hộ dân chủ yếu là làm ruộng, chỉ có 31,7% số hộ có nguồn thu nhập từ các dịch vụ lâm nghiệp. Về chăn ni, trong các hộ đƣợc điều tra chỉ có 17 hộ có ni bị, 5 hộ ni vịt, 1 hộ ni heo và 1 hộ ni gà. Ngồi ra khi phỏng vấn về các nghề phụ thì chỉ có 10 hộ có làm thêm việc đan giỏ lục bình, 1 hộ bán quán và cịn lại 93 hộ là khơng có sinh kế phụ.

Bảng 3.28. Thực trạng các hoạt động sinh kế của ngƣời dân Nghề Nghề nghiệp chính Nghề nghiệp Số hộ Làm ruộng 69 Dịch vụ lâm nghiệp 33 Buôn bán 2 Chăn nuôi Loại vật nuôi Số hộ

Không chăn ni 80

Bị 17 Vịt 5 Heo 1 Gà 1 Ngành nghề phụ Loại nghề phụ Số hộ Khơng có nghề phụ 93 Bán quán 1 Đan giỏ lục bình 10

Về diện tích canh tác, trong 104 hộ điều tra thì có tới 35 hộ khơng có đất canh tác, 45 hộ có diện tích đất canh tác dƣới 1.000m2, 20 hộ có từ 1.000 – 2.000m2 đất canh tác, cịn lại 4 hộ có trên 2.000m2 đất canh tác. Trong đó, chỉ có 65 hộ có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cịn 39 hộ khơng có giấy này.

Do điều kiện kinh tế khó khăn nên vấn đề cho con đi học cũng hết sức khó khăn, kết quả điều tra về số ngƣời trong độ tuổi đi học trong hộ gia đình là rất thấp (có tới 45 hộ là khơng cịn ai đi học, 28 hộ có 1 ngƣời đi học, 22 hộ có 2 ngƣời đi học, 8 hộ có 3 ngƣời đi học và 1 hộ có 4 ngƣời đi học).

Nhận thức của ngƣời dân về ý nghĩa của khu rừng Tràm Gáo Giồng đƣợc phản ánh ở Bảng 3.29, qua đó cho thấy 100% ngƣời đƣợc phỏng vấn đều cho biết khu rừng có ý nghĩa về mơi trƣờng hoặc kinh tế hoặc xã hội. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi cho BQL rừng xây dựng cơ chế chia sẻ lợi ích với CĐĐP gắn với trách nhiệm quản lý tài nguyên ĐNN.

Bảng 3.29. Nhận thức của ngƣời dân về vai trò của khu rừng Tràm Gáo Giồng

Vai trò của khu rừng Tràm Gáo Giồng Số hộ

Môi trƣờng, cảnh quan 39

Môi trƣờng 36

Kinh tế, môi trƣờng, cảnh quan 23

Mơi trƣờng, kinh tế 6

Tóm lại, cuộc sống của cộng động địa phƣơng ở khu rừng Tràm Gáo Giồng rất khó khăn, có tới 77,9% hộ nghèo, 9,6% hộ cận nghèo; 33,7% hộ khơng có đất sản xuất, 43,% hộ có con trong độ tuổi đi học nhƣng khơng đƣợc đi học. Đây chính là áp lực trong công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng và ĐNN.

3.4.2. Thực trạng quản lý 3.4.2.1. Dự báo cháy rừng 3.4.2.1. Dự báo cháy rừng

a. Địa điểm có nguy cơ xảy ra cháy rừng: Kết quả xử lý số liệu và tổng hợp các yếu gây cháy đƣợc thể hiện ở Bảng 3.30.

Bảng 3.30. Tổng hợp các chỉ tiêu phục vụ công tác dự báo cháy rừng

Điểm Mực thủy cấp (cm) S% thực khơ Nhiệt độ khơng khí (0C) Độ ẩm khơng khí (%) Độ ẩm vật liệu cháy (%) Tổng hợp, chƣa tính K Tổng hợp, có tính K Cấp dự báo 1 110 >80 38 57 10-15 5.867 25,4 V 2 120 >80 38 50 10-15 7.296 31,6 V 3 >130 >80 39 54 10-15 7.511 32,5 V 4 37 <20 33 72 23-35 339 1,5 II 5 20 >80 38 60 10-15 1.013 4,4 III 6 40 <10 37,6 65 10-15 231 1,0 I 7 90 >80 35 67 10-15 3.761 16,3 V 8 45 >80 31 74 10-15 1.508 6,5 IV 9 110 80 32 72 10-15 3.911 16,9 V

. Qua Bảng 3.31cho thấy: Khu rừng Tràm Gáo Giồng có 5 cấp dự báo cháy rừng, trong đó có 1.186,1 ha, chiếm 79,5% diện tích tự nhiên của khu rừng có nguy cơ xảy ra cháy rừng trong mùa khơ từ mức trung bình đến mức rất nguy hiểm.

Bảng 3.31. Thống kê diện tích các vùng có nguy cơ xảy ra cháy rừng

Hạng mục Cấp dự báo cháy Tổng

I II III IV V

Diện tích (ha) 306,5 189,5 315,5 481,0 200,0 1.492,6 Tỷ lệ % 20,5 12,7 21,1 32,2 13,4 100

b. Dự báo thời gian có khả năng xảy ra cháy rừng

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2017

Hình 3.54. Biểu đồ lƣợng mƣa và nhiệt độ trung bình tháng từ năm 2005 - 2017 Qua Hình 3.54 thể hiện tình hình phân bố nhiệt độ và lƣợng mƣa trung bình trong 12 năm (2005 – 2017) ở tỉnh Đồng Tháp. Ứng dụng công thức chỉ số khô hạn của Thái Văn Trừng (1998), chỉ số khô hạn vùng nghiên cứu gồm 3 tháng, trong đó có 1 tháng kiệt (tháng 3) và hai tháng hạn (tháng 2, 4). Tuy nhiên tháng 5 và tháng 6 không nằm trong chỉ số khô hạn nhƣng đây là những tháng có lƣợng mƣa thấp, vì vậy công tác PCCR cũng cần chú ý đến các tháng này.

3.4.2.2. Tình hình sử dụng tài nguyên rừng trên vùng đất ngập nƣớc

BQL rừng Tràm Gáo Giồng là đơn vị sự nghiệp tự chủ 100% kinh phí. Nguồn thu chủ yếu của đơn vị là thu từ các dịch vụ HST ĐNN: Tràm, thủy sản, dịch vụ du lịch.

Trong 8 năm qua, tổng giá trị bán cừ tràm khoảng hơn 55 tỷ đồng và từ khai thác thủy sản khoảng 6,5 tỷ đồng. Trung bình khoảng 7,7 tỷ đồng/năm.

Khu du lịch Gáo Giồng đã khẳng định đƣợc hiệu quả các mặt kinh tế - xã hội - môi trƣờng:

- Về kinh tế: Doanh thu hàng năm của khu du lịch đều tăng và vƣợt chỉ tiêu đề ra, khu du lịch cũng đã có đóng góp đáng kể vào ngân sách;

- Về xã hội: Đã góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn vùng sâu của huyện Cao Lãnh, tạo điều kiện phát triển điện, đƣờng, thông tin liên lạc, giải quyết việc làm hiệu quả cho lao động các vùng lân cận;

- Về mơi trƣờng thì những quy hoạch phát triển khu du lịch đều có yếu tố bảo vệ và phát triển những tài nguyên du lịch hiện có, các sản phẩm du lịch nhƣ: Ẩm thực, bơi xuồng, ngắm chim….

Bảng 3.32. Tình hình khai thác rừng tràm trong 7 năm gần đây

Năm Diện tích khai thác rừng

tràm (ha) Tỉa thƣa (ha)

Năm 2010 25,2 216,8 Năm 2011 - 137,0 Năm 2012 - 80,0 Năm 2013 94,6 93,0 Năm 2014 89,7 - Năm 2015 108,4 Năm 2016 26,4 Năm 2017 75,7 Tổng 420,1 526,8

Theo báo cáo của BQL rừng Tràm Gáo Giồng, trong giai đoạn từ năm 2012 – 2017, mỗi năm có khoảng 60.000 lƣợt khách, doanh thu gần 6,5 tỷ đồng/năm [3].

3.4.2.3. Tình hình chia sẻ lợi ích các tài ngun đất ngập nƣớc của Ban quản lý khu rừng Tràm Gáo Giồng với cộng đồng địa phƣơng

- Bảo tồn ĐDSH và bảo vệ rừng bền vững, tất yếu phải gắn liền với giải pháp ổn định, cải thiện sinh kế ngƣời dân sống ở bìa rừng và xung quanh lâm phận. Nếu khơng thì yếu tố bền vững sẽ rất mong manh. Trong nhiều năm qua, ngƣời dân tại đây cũng đã đƣợc chia sẻ một phần lợi ích từ rừng, cụ thể:

+ Ngƣời dân đƣợc phép vào tỉa thƣa rừng tràm trong mùa nƣớc nổi, qua đó tận thu sản phẩm về làm chất đốt hoặc có thể bán củi tràm để có thêm thu nhập.

+ Đƣợc tham gia một số dịch vụ phục vụ du lịch, du khách nhƣ bơi xuồng, buôn bán đồ ăn thức uống, đƣợc tuyển dụng và đào tạo làm hƣớng dẫn viên du lịch. + Đƣợc tham gia các công đoạn trong khai thác rừng tràm nhƣ chặt hạ, vận xuất vận chuyển, làm vệ sinh rừng… với các đơn vị, cá nhân trúng thầu khai thác. Tiền công đƣợc trả khoảng 120.000 đồng/ngày.

+ Đƣợc tham gia đấu thầu khai thác thủy sản, với thu nhập trong đánh bắt cá khoảng 100.000 - 200.000 đồng/ngày.

+ Đƣợc tham gia vào các tổ, đội quản lý bảo vệ rừng để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ rừng, tham gia cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng trong mùa khô. Các cuộc họp triển khai của các nhóm Bảo vệ rừng đều đƣợc BQL hỗ trợ khoảng 200.000 đồng tiền nƣớc uống cho mỗi lần họp.

+ Ngoài ra hàng năm, để hỗ trợ các hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn, BQL đã vận động một số mạnh thƣờng quân trong tỉnh và Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ vật chất bằng tiền, vật liệu làm nhà ở, hay khi hộ có ngƣời đau ốm bệnh tật, tặng quà hộ nghèo vào dịp lễ tết.

- Các hoạt động ngƣời dân chƣa đƣợc tham gia

+ Do diện tích rừng Tràm Gáo Giồng do nhà nƣớc trực tiếp quản lý thông qua BQL rừng Tràm Gáo Giồng và 5 tổ Quản lý bảo vệ rừng trực thuộc nên không thực hiện việc giao khoán bảo vệ rừng cho hộ dân.

+ BQL rừng chƣa cho phép ngƣời dân vào rừng đánh bắt thủy sản vì tránh sự xâm hại tài nguyên rừng và phá vỡ HST rất khó kiểm sốt.

Tóm lại, BQL khu rừng và CĐĐP đã có sự phối hợp chặt chẽ trong bảo vệ rừng nên số lƣợng các vụ vi phạm trái phép vào rừng rất thấp, Nhận thức BVR của ngƣời dân và cộng đồng đã đƣợc nâng cao rõ rệt, từ năm 2005 đến nay, chƣa có vụ cháy rừng nào xảy ra. Tuy nhiên, cần đẩy mạnh cơng tác khốn bảo vệ rừng và các sinh cảnh ĐNN cho ngƣời dân, tạo điều kiện cho cộng đồng địa phƣơng tham gia các hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái, đánh bắt thủy sản, khai thác tràm gắn với trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH thơng qua cơ chế chia sẻ lợi ích.

3.4.2.4. Phƣơng thức quản lý và sử dụng rừng tràm và tài nguyên đất ngập nƣớc ở khu rừng Tràm Gáo Giồng

Khu rừng Tràm Gáo Giồng nằm trên địa bàn xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, có diện tích 1.492,5 ha. BQL khu rừng Tràm Gáo Giồng đã:

- Quy hoạch tồn bộ diện tích thành 2 khu vực: (i) Khu vực bảo tồn và sử dụng tài nguyên ĐNN: 356 ha; (ii) Khu vực sản xuất và sử dụng tài nguyên ĐNN: 1.136,5 ha.

+ Đối với Khu vực bảo tồn và sử dụng tài nguyên ĐNN: Quản lý và bảo tồn rừng tràm, các sinh cảnh ĐNN và các loài động, thực vật theo phƣơng thức diễn thế tự nhiên, sử dụng cảnh quan cho du lịch sinh thái có sự tham gia của CĐĐP.

+ Đối với Khu vực sản xuất và sử dụng tài nguyên ĐNN: Sử dụng gỗ tràm thông qua tỉa thƣa, khai thác rừng dựa trên kế hoạch quản lý rừng bền vững; Khai thác hợp lý các lồi thủy sản khơng thuộc danh mục các loài quý, hiếm, nguy cấp để phát triển các dịch vụ ẩm thực truyền thống địa phƣơng.

- Quản lý chế độ ngập nƣớc dựa trên hệ thống quan trắc mức nƣớc ngập để phục vụ cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng và bảo tồn ĐDSH.

- BQL Khu rừng Tràm Gáo Giồng đã xác định mục tiêu quản lý là bảo tồn đi đôi với sử dụng bền vững tài nguyên ĐNN để làm cơ sở xây dựng kế hoạch đầu tƣ phát triển các dịch vụ và thực hiện công tác bảo tồn.

3.5. Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp rừng tràm trên vùng đất ngập nƣớc 3.5.1. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý rừng tràm trên 3.5.1. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý rừng tràm trên vùng đất ngập nƣớc

Việc phân tích và xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên ĐNN ở Khu rừng Tràm Gáo Giồng một cách hệ thống là điều quan trọng nhằm giúp cho các nhà quản lý hoạch định chính sách và có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên đạt hiệu quả hơn. Sơ đồ tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên ĐNN đƣợc thể hiện trong Hình 3.57.

Hình 3.57. Sơ đồ tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên ĐNN

Trong 4 yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến các tài nguyên ĐNN thì cơng tác điều tiết nƣớc đóng vai trị quyết định đến sự tồn tại của HST ĐNN.

- Điều tiết nƣớc: Hiện nay BQL rừng Tràm Gáo Giồng đã có hệ thống đê bao bảo vệ kiên cố giúp cho việc điều tiết nƣớc đƣợc chủ động. Nguồn nƣớc cấp cho khu rừng từ môi trƣờng bên ngồi (sơng, kênh, rạch) và từ nƣớc mƣa. Cơng tác điều tiết nƣớc ở khu rừng Tràm Gáo Giồng cũng giống nhƣ các khu bảo tồn khác là luôn ƣu tiên cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, cịn mơi trƣờng sống của các sinh

Điều tiết nƣớc Cháy rừng

Sức ép dân số/khai thác không bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 123)