Các chỉ số đa dạng chim theo các sinh cảnh vào mùa khô

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 102 - 107)

Sinh cảnh S N d J' H'(loge) Lambda'

Rừng tràm 36 640 5,42 0,96 3,42 0,04

Đồng cỏ 25 420 3,97 0,95 3,07 0,05

Kênh, mƣơng 27 550 4,12 0,95 3,13 0,05

Đất nông nghiệp 10 120 1,88 0,96 2,21 0,12

Ghi chú: S: Tổng số loài ghi nhận; N: Tổng tần suất xuất hiện; d: Chỉ số Margalef (độ giàu của loài); J: Chỉ số Pielou’s (tƣơng đồng); H’(loge): Chỉ số Shannon; Lambda: Chỉ số ƣu thế Simpson

- Chỉ số đa dạng Shannon (H’) biến động từ 2,21 – 3,42, bình quân 2,96 và có 3 sinh cảnh có giá trị lớn hơn giá trị trung bình, chứng tỏ mức độ đa dạng lồi của các quần xã tƣơng đối cao.

- Độ đồng đều (J) biến động từ 0,95 – 0,96, bình quân 0,95, chứng tỏ thành phần loài của các quần xã ở các sinh cảnh tƣơng đối đồng đều nhau.

- Chỉ số ƣu thế Simpson biến động từ 0,04 – 0,12, bình quân 0,06 và có 1 sinh cảnh đất nơng nghiệp có giá trị lớn hơn giá trị trung bình, chứng tỏ mức độ đa dạng loài của các quần xã tƣơng đối cao ở 3 sinh cảnh còn lại.

Sinh cảnh

Mức tƣơng đồng (%)

Hình 3.29. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã chim theo các sinh cảnh ở các mức tƣơng đồng 28%, 38% vào mùa khô

- Nếu ở mức tƣơng đồng 38% xuất hiện 3 quần xã, trong đó sinh cảnh đồng cỏ và kênh/mƣơng tƣơng đồng với nhau; ở mức tƣơng đồng trung bình 28% xuất hiện 2 quần xã, sinh cảnh đất nơng nghiệp có thành phần khác biệt so với 3 sinh cảnh cịn lại. Mức tƣơng đồng (%) Lồi

Hình 3.30. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các lồi chim ở các tƣơng đồng 29%, 39%, 50% vào mùa khơ.

Qua Hình 3.30 cho thấy ở mức tƣơng đồng 29% có 2 nhóm lồi cần quan tâm, ở mức tƣơng đồng trung bình 39% cần quan tâm đến 3 nhóm lồi và mức

Nhận xét chung:

- Về thành phần loài, qua 3 đợt thực địa đã ghi nhận đƣợc sự hiện diện của 69 loài chim, cho thấy thành phần các loài chim trong khu vực này khá đa dạng.

- Mỗi sinh cảnh là nơi cƣ trú của các lồi chim khác nhau, tính ĐDSH ở sinh cảnh rừng tràm cao hơn ở các sinh cảnh khác, không kể mùa khô hay mùa mƣa, là nơi thích hợp cho nhóm chim đất liền (Landbird), thuộc bộ Sẽ. Bên cạnh đó, một số lồi chim nƣớc sử dụng cây tràm để làm tổ, nuôi con non trong mùa sinh sản nhƣ Cò trắng (Egretta garzetta), Quắm đen (Plegadis falcinellus), Vạc (Nycticorax

nycticorax), trong đó bao gồm các loài chim nƣớc quý hiếm là Điêng điểng

(Anhinga melanogaster) và Cò nhạn (Anastomus oscitans). Ngồi ra cịn ghi nhận một số lồi trong nhóm Cu cu, nhóm Bồ câu, nhóm Chào mào, nhóm Rẽ quạt, nhóm Hút mật cƣ trú thƣờng xuyên ở sinh cảnh này.

Tiếp đến là sinh cảnh đồng cỏ ngập theo mùa với sự đa dạng các loài thực vật, là nơi cƣ trú và kiếm ăn của 34 loài chim. Ở sinh cảnh này, các nhóm chim Chiền chiện, Bìm bịp, Bách thanh có thành phần lồi và số lƣợng cá thể của mỗi loài phong phú nhất. Ngoài ra, một số loài chim nƣớc đƣợc ghi nhận kiếm ăn trên sinh cảnh này nhƣ Cò trắng (Egretta garzetta), Gà lôi nƣớc ấn độ (Metopidius

indicus) và Cò nhạn (Anastomus oscitans).

Tiếp theo là sinh cảnh kênh, mƣơng là nơi cƣ trú và kiếm ăn của các loài chim nƣớc nhƣ các loài Le nâu (Dendrocygna javanica), Vịt trời (Anas

poecilorhyncha). Các loài chim trong họ Vịt (Anatidae) họ Gà nƣớc (Raliidae), họ

Cò (Ardeidae).

Và cuối cùng là sinh cảnh đất nông nghiệp chủ yếu là ruộng nƣớc, rẫy hoa màu có chỉ số đa dạng thấp nhất, các lồi chim ghi nhận ở sinh cảnh này có vùng phân bố rộng trong cả nƣớc, thích nghi với sự hiện diện của con ngƣời.

- Với diện tích 1.492,5 ha, Khu rừng Tràm Gáo Giồng chiếm khoảng 27,9 % (69/247 loài) tổng số lồi chim hiện có ở vùng ĐBSCL. So với các nghiên cứu thành phần loài khu hệ chim gần đây tại các khu vực có diện tích tƣơng tự nhƣ khu rừng Tràm Gáo Giồng tại vùng ĐBSCL nhƣ Sân Chim Bạc Liêu với 70 lồi chim (Diệp Đình Phong và nnk. 2011, [44]); Lung Ngọc Hoàng với 50 loài (Buckton và nnk. 1999, [72]), cho thấy khu rừng Tràm Gáo Giồng có một khu hệ chim khá đa dạng, phong phú thành phần lồi, trong đó có sự đa dạng các lồi chim có đời sống gắn liền với mơi trƣờng nƣớc, với 23 lồi.

3.3.5. Ảnh hƣởng của sinh cảnh và theo mùa đến các lồi bị sát

Qua 2 đợt khảo sát, đã ghi nhận đƣợc 13 lồi bị sát thuộc 04 họ, 01 bộ, trong đó 3 lồi có trong SĐVN 2007 Rắn bồng voi (Enhydris bocourti) cấp VU, Rắn sọc dƣa (Coelognathus radiata) cấp VU, Trăn gấm (Python reticulatus) cấp CR . (Kết quả xem phụ lục 10)

Số lƣợng loài loài giữa hai mùa có sự thay đổi đáng kể (13 lồi ở mùa mƣa và 8 loài ở mùa khơ), 5 lồi khơng đƣợc tái ghi nhận trong đợt khảo sát vào mùa khô bao gồm: Rắn bồng voi (Enhydris bocourti), Rắn ri cá (Homalopsis buccata), Rắn bồng mê công (Enhydris subtaeniata), Rắn sọc dƣa (Coelognathus radiata), Rắn cƣờm (Chrysopelea ornata), Trăn gấm (Python reticulatus).

3.3.5.1. Phân bố các lồi bị sát theo các sinh cảnh và mùa

Trong 4 sinh cảnh đƣợc khảo sát, sinh cảnh rừng tràm có số lƣợng lồi nhiều nhất, kế đến sinh cảnh Đồng cỏ, kênh/mƣơng và cuối cùng là đất nông nghiệp.

Rắn bông súng/Enhydris enhydris Rắn râu/Erpeton tentaculatum

Rắn ri voi/Enhydris bocourti Rắn ri cá/Homalopsis buccata Hình 3.32. Hình ảnh một số lồi bị sát

3.3.5.2. Đánh giá các chỉ số định lƣợng đa dạng bò sát mùa mƣa

Các chỉ số đa dạng bị sát đƣợc trình bày ở Bảng 3.18.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)