Một số sinh cảnh ĐNN vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 69 - 72)

- Mật độ trung bình hiện còn ở cấp tuổi I, II, III, IV tƣơng ứng là 18.400 cây/ha (dao động từ 15.900 – 22.000 cây/ha); 14.971 cây/ha (dao động từ 7.000 – 25.400 cây/ha); 13.947 cây/ha (dao động từ 10.000 – 18.300 cây/ha); 10.319 cây/ha (dao động từ 6.800 – 16.400 cây/ha). Nói chung, biến động mật độ lâm phần ở cấp tuổi I rất nhỏ (8%), sau đó tăng lên rất nhanh ở cấp tuổi II (27,2%), cấp tuổi III (16,6%) và cấp tuổi IV (28,8%). So với mật độ trồng rừng ban đầu (20.000 cây/ha hay 100%), tỷ lệ số cây trung bình cịn lại ở cấp tuổi I, II, III, IV tƣơng ứng là 92,0%; 74,9%; 69,7% và 51,6%. Sở dĩ một số lơ rừng ở cấp tuổi I và II có mật độ lớn hơn 20.000 cây/ha bởi vì đây là rừng tái sinh chồi sau khai thác, mỗi gốc thƣờng tái sinh từ 3- 8 cây và và chủ rừng chƣa kịp tỉa thƣa.

- Đƣờng kính thân cây bình qn của rừng tràm ở cấp tuổi I, II, III, IV tƣơng ứng là 6,0cm, 7,2cm, 8,1cm và 9,6cm. Biến động đƣờng kính thân cây xảy ra rất mạnh ở cấp tuổi III (13,7%); kế đến ở cấp tuổi I, II, IV tƣơng ứng là 12,5%, 8,4% và 7,7%.

- Chiều cao thân cây bình quân của rừng tràm ở cấp tuổi I, II, III, IV tƣơng ứng là 6,1m, 7,7m, 9,4m và 10,8m. Biến động chiều cao thân cây xảy ra mạnh nhất ở cấp tuổi II (25,0%); kế đến ở cấp tuổi III, IV và I tƣơng ứng là 15,5%, 6,8% và 4,5%.

- Trữ lƣợng bình quân của rừng tràm ở cấp tuổi I, II, III, IV tƣơng ứng là 175,0m3/ha, 257,9 m3/ha, 375,1 m3/ha và 409,5 m3/ha. Biến động trữ lƣợng xảy ra mạnh nhất ở cấp tuổi II (44,7%); kế đến ở cấp tuổi III, I và IV tƣơng ứng là 33,1%, 28,6% và 26,7%. Nói chung, trữ lƣợng rừng tràm biến động rất lớn do phƣơng thức trồng, chăm sóc và chế độ ngập nƣớc khác nhau.

3.2. Đặc điểm chế độ ngập nƣớc và đất 3.2.1. Đặc điểm chế độ ngập nƣớc

Trong những năm gần đây, BQL rừng Tràm Gáo Giồng đã thực hiện công tác quản lý, điều tiết nƣớc nhƣ sau:

- Thời gian mở cống: Từ tháng 7 - 11, trong khoảng thời gian này chế độ thủy văn trong khu rừng Tràm Gáo Giồng hòa nhịp chung với dịng chảy sơng Mê

Công, nƣớc đƣợc ra vào một cách tự nhiên, theo đó một lƣợng cá khổng lồ di cƣ vào trong khu rừng Tràm Gáo Giồng cƣ trú.

- Thời gian đóng cống: Từ tháng 12 – 6, trong khoảng thời gian này lƣu lƣợng nƣớc đổ về từ sông Mê Công bắt đầu giảm nên các cống đã đƣợc đóng lại để lƣu trữ nƣớc phục vụ cho cơng tác phịng cháy và ni dƣỡng các lồi thủy sản. Đến tháng 2 khi mức nƣớc trong khu rừng rút xuống cho đến khi mức thủy cấp ở mức 30cm (do thẩm thấu và thốt hơi nƣớc) tại điểm có cao độ 1,1m so với mực nƣớc biển, BQL rừng Tràm Gáo Giồng bắt đầu bơm nƣớc từ kênh ngoài đƣa vào bên trong cho đến khi mực nƣớc tại điểm có cao độ 1,1m lên cao cách mặt đất khoảng 10cm thì ngừng bơm và cứ thế lặp lại cho các tháng trong mùa khô tiếp theo.

- Vùng nghiên cứu có 6 chế độ ngập nƣớc, trong đó chế độ ngập nƣớc 3 chiếm tỷ lệ diện tích lớn nhất (616,7ha, chiếm 41,3% tổng diện tích tự nhiên) và chế độ ngập nƣớc 6 nhỏ nhất (14,1ha, chiếm 0,9% diện tích tự nhiên).

Bảng 3.3. Phân bố diện tích theo chế độ ngập nƣớc trong năm

Chế độ ngập nƣớc Diện tích (ha) Tỷ lệ %

hiệu Diễn giải

1 Mức ngập 10 -30cm, thời gian ngập từ 1-3 tháng vào mùa

mƣa; mùa khô không ngập 203,2 13,6

2 Mức ngập 10 - 30cm, thời gian ngập mỗi mùa từ 5 - 6 tháng 124 8,3 3 Mức ngập <10cm, thời gian ngập 1 - 3 tháng vào mùa mƣa;

mùa khô không ngập. 616,7 41,3

4 Mức ngập < 10cm, thời gian ngập mỗi mùa từ 5 - 6 tháng. 193,3 13,0 5 Mức ngập 10 - 30cm, thời gian ngập từ 5 - 6 tháng vào mùa

mƣa; mùa khô không ngập. 212,5 14,2

6 Mức ngập 30–60cm vào mùa mƣa và 10 - 30cm vào mùa

khô, thời gian ngập mỗi mùa từ 5-6 tháng. 14,1 0,9

Bờ bao 81,7 5,5

Kênh, mƣơng 46,9 3,1

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)