Sinh cảnh S N d J' H'(loge) Lambda'
Rừng tràm 13 21 3,92 0,97 2,49 0,04 Đồng cỏ 7 50 1,53 0,98 1,91 0,14 Kênh, mƣơng 7 113 1,27 0,97 1,89 0,15 Đất nông nghiệp 6 22 1,62 0,98 1,75 0,14 Ghi chú: S: Tổng số loài ghi nhận; N: Số loài cá thể xuất hiện/10km; d: Chỉ số Margalef (độ giàu của loài); J: Chỉ số Pielou’s (tƣơng đồng); H’(loge): Chỉ số Shannon; Lambda: Chỉ số ƣu thế Simpson
- Tổng số loài (S) ghi nhận ở mỗi sinh cảnh biến động từ 6 – 13 loài, thấp nhất là ở sinh cảnh đất nơng nghiệp (ruộng lúa). Số lồi trung bình ở mỗi sinh cảnh là 8,25 lồi và chỉ có sinh cảnh rừng tràm có số lƣợng lồi lớn hơn trị số bình qn.
- Tổng số cá thể xuất hiện/10km của các loài ở mỗi sinh cảnh biến động từ 21 - 113, tần suất xuất hiện trung bình 51,5 lồi/10km, chỉ có sinh cảnh kênh/mƣơng là vƣợt mức trung bình, điều này cho thấy số lần bắt gặp lại các loài đã ghi nhận ở sinh cảnh kênh mƣơng nhiều hơn các sinh cảnh khác.
- Chỉ số đa dạng loài (d) ở mỗi sinh cảnh biến động 1,27 – 3,92, trung bình 2,09, chỉ số đa dạng ở sinh cảnh rừng tràm có giá trị lớn hơn trung bình của tồn vùng.
- Độ đồng đều (J) biến động từ 0,97 – 0,98, bình quân 0,97, chứng tỏ thành phần loài của các quần xã ở các sinh cảnh tƣơng đối đồng đều nhau.
- Chỉ số đa dạng Shannon (H’) biến động từ 1,75 – 2,49, bình quân 2,01 và chỉ có sinh cảnh rừng tràm có giá trị lớn hơn giá trị trung bình, chứng tỏ mức độ đa dạng loài ở sinh cảnh này cao hơn các sinh cảnh còn lại.
- Chỉ số ƣu thế Simpson biến động từ 0,04 – 0,15, bình quân 0,12 và chỉ có 1 sinh cảnh rừng tràm có giá trị nhỏ hơn giá trị trung bình, chứng tỏ mức độ đa dạng loài ở sinh cảnh này cao hơn các sinh cảnh còn lại.
Sinh cảnh
Mức tƣơng đồng (%)
Hình 3.34. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã bò sát theo các sinh cảnh ở mức tƣơng đồng 38%, 48% vào mùa mƣa
- Nếu ở mức tƣơng đồng trung bình 38% xuất hiện 2 nhóm quần xã, trong đó nhóm quần xã ở sinh cảnh kênh mƣơng khác biệt với quần xã ở 3 sinh cảnh còn lại. Xét ở mức 48% xuất hiện 3 nhóm quần xã, trong đó quần xã ở sinh cảnh rừng tràm và đất nông nghiệp tƣơng đồng với nhau, còn các quần xã ở 2 sinh cảnh còn lại đứng riêng biệt.
Lồi
Mức tƣơng đồng (%)
Hình 3.35. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các lồi bị sát ở các tƣơng đồng 43%, 53%, 70% vào mùa mƣa.
Qua Hình 3.35 cho mức tƣơng đồng 43% có 2 nhóm lồi cần quan tâm; ở mức tƣơng đồng trung bình 53% cần quan tâm 3 nhóm lồi; và mức tƣơng đồng 70% cần quan tâm đến 4 nhóm lồi, ở nhóm thứ 4 có sự xuất hiện của các lồi q hiếm có trong SĐVN 2007 Rắn bồng voi (Enhydris bocourti) cấp VU, Rắn sọc dƣa (Coelognathus radiata) cấp VU, Trăn gấm (Python reticulatus) cấp CR.
3.3.5.3. Đánh giá các chỉ số định lƣợng đa dạng bị sát ở mùa khơ
Ở sinh cảnh đất nơng nghiệp khơng phát hiện lồi nào, do tại thời điểm này ngƣời dân đã thu hoạch, lớp thảm phủ mất đi dẫn đến nơi cƣ trú cũng mất theo. Kết quả điều tra thành phần và phân tích các chỉ số đa dạng bị sát ở mùa khơ đƣợc trình bày ở Bảng 3.19.