Sinh cảnh S N d J' H'(loge) Lambda'
Rừng tràm 8 9,00 3,14 0,98 2,03 0,03 Đồng cỏ 2 13,00 0,40 1,00 0,69 0,46 Kênh, mƣơng 5 63,00 0,97 1,00 1,61 0,19
- Tổng số loài (S) ghi nhận ở mỗi sinh cảnh biến động từ 2 – 8 loài, thấp nhất là ở sinh cảnh đồng cỏ. Số lồi trung bình ở mỗi sinh cảnh là 5 lồi và chỉ có sinh cảnh rừng tràm có số lƣợng lồi lớn hơn trị số bình quân.
- Tổng số cá thể xuất hiện/10km của các loài ở mỗi sinh cảnh biến động từ 9 – 63, tần suất xuất hiện trung bình 28,3 lồi/10km, chỉ có sinh cảnh kênh/mƣơng là vƣợt mức trung bình, điều này cho thấy số lần bắt gặp lại các loài đã ghi nhận ở sinh cảnh kênh mƣơng nhiều hơn các sinh cảnh khác.
- Chỉ số đa dạng loài (d) biến động 0,40 – 3,14, trung bình 1,50, chỉ số đa dạng ở sinh cảnh rừng tràm lớn hơn giá trị trung bình của tồn vùng.
- Độ đồng đều (J) biến động từ 0,98 – 1,00, bình quân 0,99, chứng tỏ thành phần loài của các quần xã ở các sinh cảnh tƣơng đối đồng đều nhau.
- Chỉ số đa dạng Shannon (H’) biến động từ 0,69 – 2,03, bình qn 1,44 và có 2 sinh cảnh rừng tràm và kênh mƣơng có giá trị lớn hơn giá trị trung bình, chứng
- Chỉ số ƣu thế Simpson biến động từ 0,03 – 0,46, bình qn 0,23 và có 2 sinh cảnh rừng tràm và kênh mƣơng có giá trị nhỏ hơn giá trị trung bình, chứng tỏ mức độ đa dạng loài ở 2 sinh cảnh này cao hơn sinh cảnh cịn lại.
Lồi
Mức tƣơng đồng (%)
Hình 3.36. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã bò sát theo các sinh cảnh ở tƣơng đồng 31% và 41% vào mùa khô
- Nếu ở mức tƣơng đồng trung bình 31%, xuất hiện 2 nhóm quần xã, trong đó quần xã ở sinh cảnh kênh/mƣơng và rừng tràm tƣơng đồng với nhau. Ở mức tƣơng đồng 41% thì có nhóm quần xã theo 3 sinh cảnh khác nhau.
Loài
Mức tƣơng đồng (%)
Hình 3.37. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các lồi bị sát ở mức tƣơng đồng 40%, 55%, 80% vào mùa khơ
Qua Hình 3.37 cho thấy ở mức tƣơng đồng 40% có 2 nhóm lồi cần quan tâm. Ở mức tƣơng đồng trung bình 55% cần quan tâm đến 3 nhóm lồi và mức tƣơng đồng 80% cần quan tâm đến 4 nhóm lồi.
Nhận xét chung:
- Về thành phần loài, qua 2 đợt thực địa đã ghi nhận đƣợc sự hiện diện của 13 lồi, cho thấy thành phần các lồi bị sát trong khu vực này khá khiêm tốn.
Hình 3.38. Biểu đồ so sánh các chỉ số đa dạng Shannon của các lồi bị sát - Tính ĐDSH ở sinh cảnh rừng tràm cao hơn ở các sinh cảnh khác, là nơi ghi - Tính ĐDSH ở sinh cảnh rừng tràm cao hơn ở các sinh cảnh khác, là nơi ghi nhận đƣợc hầu hết các loài, do trong sinh cảnh rừng tràm ln duy trì đƣợc mơi trƣờng thuận lợi cho những lồi bị sát sinh sống. Độ che phủ tốt giúp cho các khu vực trong rừng tràm duy trì đƣợc độ ẩm cao, giữ đƣợc nƣớc khi mực nƣớc giảm xuống thấp và hạn chế ánh sáng trƣợc tiếp và tác động của con ngƣời.
- Chỉ số đa dạng các lồi bị sát vào mùa khô thấp hơn mùa mƣa do mực nƣớc xuống thấp, nhiều lồi đã có xu hƣớng di chuyển vào sâu trong các khu vực có nƣớc trong rừng tràm, do đó hầu hết các loài đều đƣợc ghi nhận lại trong sinh cảnh này. Trong sinh cảnh đồng cỏ và các kênh bàu, khi mực nƣớc giảm đi thì nơi cƣ trú của các loài này bị thu hẹp lại nên vào mùa khơ cũng ghi nhận ít lồi hơn so với mùa mƣa. Trong sinh cảnh đất nông nghiệp vào mùa khô là mùa thu hoạch nên
- Vào mùa mƣa, chỉ số đa dạng ở sinh cảnh rừng tràm là cao nhất, bắt gặp hầu hết các lồi bị sát do nơi cƣ trú của các sinh cảnh này phù hợp với đời sống của chúng và ít bị tác động của con ngƣời. Các sinh cảnh còn lại có chỉ số đa dạng tƣơng đƣơng với nhau.
3.3.6. Ảnh hƣởng của sinh cảnh và theo mùa đến các loài lƣỡng cƣ
Đã ghi nhận đƣợc 5 loài lƣỡng cƣ thuộc 02 họ, 01 bộ. Thành phần lồi giữa hai mùa khơng có sự thay đổi.