Các tài liệu chính đƣợc sử dụng để định danh các loài thú theo Francis (2008) [84], Van Peenen (1969) [110], Lunde (2005) [97].
b2. Điều tra chim:
- Thời gian khảo sát từ 5 giờ 30 phút đến 18 giờ hằng ngày. Tuy nhiên, thời gian điều tra chim tập trung vào buổi sáng sớm và chiều tối. Đây là hai khoảng thời gian các loài chim hoạt động nhiều nhất. Ngoài ra, tiến hành khảo sát đêm nhằm ghi nhận các lồi chim có tập tính hoạt động vào ban đêm, đƣợc thực hiện từ 19 giờ đến
- Dụng cụ hỗ trợ nghiên cứu tại thực địa bao gồm: Ống nhòm (Nikon Monarch ATB 8x42) dùng để quan sát chim; Máy chụp hình Canon 40D + ống kính 400mm để ghi lại những hình ảnh chim và các sinh cảnh khảo sát.
- Định danh, phân loài các lồi chim theo mơ tả hình thái trong tài liệu định danh của Robson (2010) [104]. Danh pháp sử dụng theo hệ thống của Inskipp (1996) [91], tên tiếng Việt sử dụng theo Lê Mạnh Hùng (2012) [90].
- Điều tra thành phần loài theo tuyến, đánh giá sự phong phú tƣơng đối các loài chim dựa vào danh sách MacKinnon.
b3. Điều tra lƣỡng cƣ và bò sát:
- Các khảo sát trên tuyến điều tra đƣợc thực hiện cả ban ngày và đêm để thu thập số liệu, thời gian khảo sát vào ban ngày từ 7h00 đến 17h00 và khảo sát đêm từ 19h00 đến 23h00 cùng ngày, theo đó:
- Đã ghi nhận lại tất cả các cá thể của từng lồi hiện diện để tính tốn mật độ tƣơng đối (số cá thể/10km).
- Với những loài chƣa thể định danh ngay tại hiện trƣờng, đƣợc thu mẫu ngoài thực địa để định danh và nghiên cứu trong phịng thí nghiệm đƣợc xử lý bằng cồn 960 trong 24 giờ (đối với những mẫu có kích thƣớc nhỏ) hay tiêm cồn trực tiếp vào cơ thể (đối với những mẫu có kích thƣớc lớn) sau đó chuyển sang ngâm trong cồn 700 và đƣợc lƣu trữ tại Viện Sinh thái học miền Nam.
- Để định loại các lồi Bị sát, dựa vào các tài liệu chuyên môn của Das, I. (2010) [79], Campden-Main, S. M. (1970) [77]. Tên loài, hệ thống phân loại theo khóa phân loại rắn Việt Nam phần I, II, [54], [55], của Uetz & Hosek, 2014 [109]. Tên Việt Nam sử dụng theo Nguyễn Văn Sáng (2009) [108].
- Các tài liệu chuyên môn để định danh các lồi lƣỡng cƣ là: Khóa phân loại về ếch nhái của Đào Văn Tiến (1977) [53] và các tài liệu chun mơn của Malkmus (2002) [98]. Tên lồi dựa theo hệ thống phân loại theo Nguyễn Văn Sáng và cộng sự (2009) [108].
- Các loài quý hiếm ở quy mô quốc gia Việt Nam đƣợc xác định theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) [10] và theo danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp,
quý, hiếm ban hành kèm theo Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 của Chính phủ [22]. Đối với các lồi q hiếm ở quy mơ tồn cầu, dựa vào Danh lục đỏ thế giới (2015) [92].
2.2.2.4. Đặc điểm cộng đồng dân cƣ và thực trạng quản lý tài nguyên rừng a. Điều tra đặc điểm cộng đồng dân cƣ
- 104 hộ sống giáp ranh với khu rừng tràm Gáo Giồng thuộc ấp 6, xã Gáo Giồng, đây là đối tƣợng mà BQL rừng tràm hƣớng đến để chia sẻ lợi ích gắn với trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng. Nên 100% số hộ đƣợc phỏng vấn thu thập số liệu.
- Sử dụng phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia (PRA) bằng công cụ phỏng vấn (104 hộ) về các số liệu dân số, lao động, dân tộc, thu nhập, các hoạt động tác động đến khu rừng Tràm Gáo Giồng. Đồng thời tiến hành khảo sát lập sơ đồ phân bố các cụm dân cƣ và xác định số dân định cƣ tại các cụm dân cƣ.
b. Dự báo cháy rừng
b1. Thời gian có nguy cơ cháy rừng
Thu thập số liệu diễn biến nhiệt độ và lƣợng mƣa bình quân tháng trong 12 năm gần đây tại Chi cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp.
b2. Vùng có nguy cơ cháy rừng
Trên cơ sở bản đồ cao trình và hiện trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu, 9 điểm đã đƣợc bố trí (mỗi cấp độ cao có rừng tràm bố trí 3 điểm x 3 cấp độ cao) để đo mức thủy cấp trong rừng tràm, phƣơng pháp đo nhƣ sau:
+ Dùng ống nƣớc bằng nhựa (Ø 50mm, dài 2m) trong đó một đoạn dài 1,3m có đục các lỗ có Ø 5mm, để nƣớc ngầm thơng vào trong ống. Đóng phần ống có đục lỗ theo chiều thẳng đứng vào trong đất dƣới rừng tràm. Đo và ghi lại chiều cao (hd) còn lại của phần ống trên mặt đất.
+ Sau khi đóng xong, đất vẫn còn trong ống nên chƣa đo đƣợc mực nƣớc ngầm. Dùng một ống nhựa khác có Ø ngoài bé hơn Ø trong của ống đã đóng để đóng vào trong lịng của ống đã đóng trƣớc đây. Khi rút ống có Ø nhỏ lên, phần đất trong ống sẽ đi theo. Vì vậy, khơng cịn phần đất trong ống Ø lớn đã đóng ban đầu. Nhờ đó, mực nƣớc ngầm trong đất có thể thơng với phần rỗng trong ống nhựa và có
thể đo đƣợc mực nƣớc ngầm trong ống nhựa bằng cách: Dùng thƣớc kim loại, có vạch chia đến cm cho vào phía trong ống đo cho đến khi chạm mực nƣớc ngầm trong ống đo. Đọc chiều sâu từ miệng ống đến mực nƣớc ngầm đó là hs. Nhƣ vậy, mực thủy cấp đƣợc tính: H (cm) = hs – hd (2.1)
+ Tại các điểm đo mực thủy cấp, đề tài tiến hành lập ơ có kích thƣớc 1m2 để đo tính chỉ số S% (% thực bì khơ)
+ Dùng máy để đo nhiệt độ và ẩm độ khơng khí (Hiệu Clock/Humidity).
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu
2.2.3.1. Đặc điểm tài nguyên thực vật, động vật
Số liệu đƣa vào phân tích các chỉ số đa dạng về phần thực vật thân thảo, cá, thú, chim, lƣỡng cƣ, bò sát vào mùa mƣa là số liệu trung bình của 2 lần đo.
a. Thực vật
- Xây dựng bản đồ hiện trạng rừng tràm và đồng cỏ.
+ Toàn bộ kết quả điều tra tại thực địa sẽ đƣợc xử lý, tính tốn trữ lƣợng, tổ thành sẽ đƣợc cập nhật trên bản đồ ngoại nghiệp và sẽ đƣợc biên tập thành bản đồ hiện trạng rừng và đồng cỏ.
+ Trích xuất số liệu kết quả điều tra hiện trạng rừng từ phần mềm Mapinfo và kết nối với phần mềm Excel để tính tốn và thống kê diện tích.
- Nghiên cứu các chỉ tiêu đặc trƣng lâm học rừng tràm. + Mật độ cây rừng đƣợc xác định theo công thức.
Trong đó n: tổng số cá thể các lồi trong các ô tiêu chuẩn. S: diện tích của tất cả các ơ tiêu chuẩn.
+ Tính tốn các đặc trƣng mẫu và phƣơng pháp mơ hình hóa: Các đặc trƣng mẫu nhƣ: Trung bình mẫu (x), phƣơng sai mẫu (S2), độ lệch tiêu chuẩn mẫu (S), hệ số biến động (Cv %), sai số tiêu chuẩn trung bình mẫu (
x
S ), biên độ biến động (R) và một số chỉ tiêu khác đƣợc tính tốn trực tiếp bằng các phần mềm Excel 2003 hoặc Statgraphics Centurion V15.1.