Sơ đồ quản lý tổng hợp khu rừng Tràm Gáo Giồng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 137)

3.5.2.1. Biện pháp quản lý đối với khu vực bảo tồn và sử dụng tài nguyên ĐNN

Hệ thống các giải pháp quản lý đòi hỏi phải đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo tồn các sinh cảnh ĐNN làm nơi cƣ trú cho các lồi chim, cá, lƣỡng cƣ, bị sát, thú để phục vụ công tác phát triển DLST có sự tham gia của CĐĐP thông qua các hoạt động chia sẻ lợi ích. Đƣợc thể hiện qua Hình 3.59.

QUẢN LÝ TỔNG HỢP KHU RỪNG TRÀM GÁO GIỒNG

BAN QUẢN LÝ KHU RỪNG CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG

CƠ CHẾ CHIA SẺ LỢI ÍCH

KHU VỰC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐNN KHU VỰC SẢN XUẤT, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐNN BẢO TỒN SINH CẢNH SỬ DỤNG CHIM CÁ THÚ BÒ SÁT LƢỠNG CƢ PHÁT TRIỂN DLST CHI TRẢ DVMTR TÀI NGUYÊN KHÁC RỪNG TRÀM CÁ

NÂNG CAO THU NHẬP, Ý THỨC BẢO

Hình 3.59. Sơ đồ hệ thống các giải pháp quản lý ở khu vực bảo tồn và sử dụng tài nguyên ĐNN

a. Công tác phối hợp điều tiết nƣớc

Khu rừng Tràm Gáo Giồng đã có hệ thống cơng trình quản lý nƣớc (đê bao xung quanh, kênh mƣơng dẫn nƣớc, cống điều tiết nƣớc…) giúp cho việc điều tiết nƣớc đƣợc chủ động, đảm bảo nguy cơ xảy ra cháy rừng ở mức thấp nhất và phù hợp với điều kiện môi trƣờng sống của rừng tràm và tài nguyên ĐNN khác. Việc PCCCR khơng chỉ phụ thuộc vào duy trì mức thủy cấp, vật liệu cháy, thời tiết mà còn phụ thuộc vào ý thức của CĐĐP, việc họ vào rừng dùng lửa lấy mật ong thì nguy cơ xảy ra cháy rừng là rất cao.

Công tác điều tiết nƣớc do BQL rừng Tràm Gáo Giồng chủ động, còn yếu tố chất lƣợng nƣớc thì bị động, phụ thuộc vào ý thức của cộng động địa phƣơng sử

Giải pháp quản lý khu vực bảo tồn và sử dụng tài nguyên ĐNN

Các hoạt động phối hợp

Ban quản lý rừng Cộng đồng địa phƣơng

1. Điều tiết nƣớc

1. Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Tham gia PCCCR

2. Quản lý BVR/sinh cảnh 2. Nhận khoán BVR/sinh

cảnh

3. Phát triển DLST 3. Tham gia dịch vụ DLST

PCCC rừng Mơi trƣờng

sống các lồi động, thực vật

dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác nông nghiệp. Do đặc điểm các khu rừng có HST rừng tràm và ĐNN ở ĐBSCL nói chung và khu rừng Tràm Gáo Giồng nói riêng là đất canh tác nông nghiệp của ngƣời dân áp sát với ranh giới khu rừng, nguồn nƣớc lƣu thông từ đất canh tác nông nghiệp ra hệ thống kênh mƣơng rồi vào bên trong khu rừng. Do đó việc phối hợp giữa QBL rừng và CĐĐP trong việc điều tiết nƣớc, PCCCR là rất quan trọng.

- Đối với rừng tràm:

+ Để khả năng xảy ra cháy rừng ở mức thấp hoặc trung bình thì tổ hợp các yếu tố gây cháy mà con ngƣời có thể can thiệp đƣợc (Mức thủy cấp; thực bì) phải ở mức thấp thơng qua việc điều tiết nƣớc và vệ sinh rừng, cụ thể ở Bảng 3.33

Bảng 3.33. Nhu cầu mức thủy cấp và diện tích thực bì khơ để rừng ở mức cháy thấp hoặc trung bình.

Tiêu chí u cầu Thực trạng Giải pháp

Khả năng xảy ra cháy rừng ở mức thấp hoặc trung bình Tổ hợp các yếu tố gây cháy ở cấp I Tổ hợp các yếu tố gây cháy ở 5 cấp: I, II, III, IV, V.

Duy trì mức thủy cấp tối thiểu 50cm; Diện tích thực bì khơ <20%. + Kết quả phân tích ảnh hƣởng của chế độ ngập đến các chỉ tiêu sinh trƣởng rừng tràm cho thấy ở chế độ ngập 5 rừng sinh trƣởng cao nhất, vì thế giải pháp thực hiện trƣớc tiên là cần khoanh vùng và xây dựng hệ thống kênh, đê, cống…đối với vùng cần tăng thời gian ngập vào mùa mƣa thêm 3 tháng cần bơm nƣớc từ bên ngoài vào qua các cống C1, C3, C4; đối với vùng cần giảm thời gian ngập 6 tháng vào mùa mƣa cần bơm nƣớc từ bên trong ra bên ngoài qua các cống C5, C8, C9.

Bảng 3.34. Nhu cầu mức độ ngập nƣớc để rừng tràm sinh trƣởng nhanh nhất

Tiêu chí Yêu cầu Thực trạng Giải pháp

Tạo môi trƣờng cho rừng tràm phát triển tốt nhất Thời gian ngập từ 5-6 tháng, mức ngập <30cm Mức ngập 10 -30cm, ngập 1- 3 tháng vào mùa mƣa, mùa khô không ngập

Điều tiết nƣớc để tăng thời gian ngập vào mùa mƣa thêm 3 tháng Mức ngập 10 - 30cm, ngập

5-6 tháng mỗi mùa

Điều tiết nƣớc để giảm 6 tháng ngập vào mùa khô

- Đối với đồng cỏ: Kết quả phân tích ảnh hƣởng của chế độ ngập đến tính ĐDSH của các lồi thực vật thân thảo cho thấy ở chế độ ngập nƣớc 3 vào mùa khô và chế độ ngập nƣớc 4 vào mùa mƣa có tính ĐDSH cao nhất, vì thế giải pháp thực hiện trƣớc tiên là cần khoanh vùng bảo tồn các loài thực vật thân thảo và xây dựng hệ thống kênh, đê, cống…để điều tiết nƣớc, cụ thể đƣợc thể hiện qua Bảng 3.35.

Bảng 3.35. Nhu cầu mức độ ngập nƣớc để bảo tồn sinh cảnh đồng cỏ

Tiêu chí Yêu cầu Thực trạng Giải pháp

Duy trì và phát triển tính ĐDSH cao nhất Mùa mƣa: Thời gian ngập 5-6 tháng và mức ngập <10cm Mức ngập 10 -30cm, ngập 1-3 tháng vào mùa mƣa (chế độ ngập nƣớc 1)

Điều tiết nƣớc để tăng thời gian ngập vào mùa mƣa thêm 3 tháng và giảm mức ngập xuống còn <10cm Mức ngập 10-30cm, ngập 5 – 6 tháng (chế độ ngập nƣớc 2) Điều tiết nƣớc để mức ngập xuống cịn <10cm Mùa khơ: khơng ngập Không ngập (chế độ ngập nƣớc 1) Duy trì Mức ngập 10-30cm, ngập 5 – 6 tháng (chế độ ngập nƣớc 2)

Điều tiết nƣớc để giảm 6 tháng ngập vào mùa khô - Đối với các loài cá: Kết quả phân tích cho thấy đối với ở những khu vực thƣờng xuyên trao đổi nƣớc với sơng Mê Cơng thì tính đa dạng cao hơn ở những vùng khác trong nội đồng. Các loài cá ở đây đƣợc chia thành hai nhóm: nhóm cá ƣa nƣớc tĩnh và nhóm cá ƣa nƣớc chảy. Nhóm cá ƣa nƣớc tĩnh có nguồn gốc tại chỗ, chịu đƣợc điều kiện khắc nghiệt của mơi trƣờng vì có cơ quan hơ hấp phụ. Trong khi đó nhóm cá ƣa nƣớc chảy khơng có nguồn gốc tại chỗ mà có nguồn gốc từ sơng di cƣ vào trong khu rừng. Đây là nhóm cá ít có khả năng chịu đƣợc điều kiện khắc nghiệt của mơi trƣờng. Do đó cần tăng cƣờng trao đổi nƣớc thông qua hệ thống cống, bơm… để cải thiện môi trƣờng nƣớc và giúp cho lƣợng cá bột/cá con di trôi dạt từ thƣợng nguồn vào trong nội đồng, đặc biệt là vào đầu mùa mƣa.

- Đối với các lồi chim, bị sát, lƣỡng cƣ, thú: Kết quả điều tra, phân tích các chỉ số ĐDSH của các loài chim cho thấy ở sinh cảnh rừng tràm và đồng cỏ có chỉ số đa dạng cao hơn kênh mƣơng và đất nơng nghiệp vì vậy việc khoanh vùng bảo vệ, không khai thác ở phân vùng bảo tồn và sử dụng tài nguyên ĐNN, nhằm tạo nơi cƣ trú an toàn và kiếm ăn cho các lồi động vật và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch sinh thái cũng nhƣ phục vụ cho công tác bảo tồn. Để làm việc này một cách hiệu quả bền vững, cần phải có sự phối hợp giữa BQL rừng và CĐĐP.

b. Công tác phối hợp trong công tác quản lý bảo vệ rừng và sinh cảnh ĐNN

Hiện nay, cơng tác khốn bảo vệ rừng cho CĐĐP đã đƣợc quy định trong các văn bản pháp luật Việt Nam, còn các sinh cảnh ĐNN khác nhƣ đồng cỏ, lung, bàu… chƣa đƣợc quy định mặc dù các sinh cảnh này có giá trị về mặt ĐDSH, cảnh quan…khơng thua kém gì rừng tràm. Để tạo nguồn thu nhập cho CĐĐP, cần ƣu tiên cho các hộ nghèo đƣợc nhận khoán BVR và các sinh cảnh ĐNN.

c. Công tác phối hợp phát triển du lịch sinh thái

DLST ở khu rừng Tràm Gáo Giồng rất có tiềm năng, đây là một trong những cộng cụ mang lại nguồn tài chính cho BQL rừng để bảo tồn thiên nhiên, đồng thời tạo đƣợc việc làm cho CĐĐP. Hiện nay, BQL khu rừng đã ký hợp đồng lao động đối với các công việc phục vụ ăn uống, chèo xuồng với các hộ dân xã Gáo Giồng.

Cần đẩy mạnh mơ hình du lịch sinh thái “Home stay” để tạo mơ hình sinh kế bền vững cho CĐĐP, nâng cao thu nhập và ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và xây dựng cơ chế phối hợp giữa khu du lịch với các hộ tham gia mơ hình, trong đó thể hiện trách nhiệm và quyền lợi của đôi bên.

d. Sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng

BQL rừng sẽ phối hợp với chính quyền địa phƣơng, các tổ chức đoàn thể, CĐĐP xây dựng các tiêu chí để lựa chọn các đối tƣợng tham gia câu lạc bộ sử dụng tài nguyên tại phân vùng bảo tồn và sử dụng tài nguyên ĐNN (ƣu tiên cho các hộ có đất canh tác nông nghiệp giáp ranh với vùng này). Dự kiến sẽ có khoảng 20 hộ nghèo đƣợc chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 10 hộ (bình qn 4 ngƣời/hộ). Trong đó các hoạt động ngƣời dân tham gia:

- Công tác điều tiết nƣớc: Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng quy định. - Công tác quản lý bảo vệ và các sinh cảnh ĐNN: tham gia nhận khoán bảo vệ rừng và các sinh cảnh ĐNN, trong đó:

+ Diện tích đƣợc nhận khốn trong 1 nhóm: 356 ha/2 nhóm = 178ha/nhóm + Diện tích bình qn đƣợc nhận khốn cho mỗi hộ: 17,8ha.

- Công tác phát triển DLST: Tham gia các dịch vụ DLST (chèo thuyền, phục vụ đờn ca tài tử, ăn uống, đƣợc tham gia mơ hình DLST “Home stay”).

Dự kiến thu nhập cho mỗi hộ: 2.100.000 đồng/ngƣời/tháng, trong đó:

Bảng 3.36. Cơ cấu thu thập của các hộ dân tham gia chia sẻ lợi ích tại khu vực bảo tồn và sử dụng tài nguyên ĐNN

TT Nguồn thu nhập Thành tiền (đ)

- Khoán bảo vệ rừng: 400.000 đồng/năm/ha x 17,8 ha 7.120.000

- Dịch vụ môi trƣờng rừng (8 tỷ/năm x 1,5%)/20 hộ (*) 6.000.000 - Tham gia dịch vụ DLST: 3.000.000 đồng/tháng/hộ x 12 tháng 36.000.000 - Thu nhập từ mơ hình "Home Stay": 2.000.0000

đồng/tháng/hộ x 12 tháng 24.000.000

- Từ các hoạt động sinh kế hiện có: (27.360.000 đồng/hộ/năm) 27.360.000

(*) Tại điều 63, Luật Lâm nghiệp quy định các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ DLST, nghỉ dưỡng, giải trí phải chi trả tiền dịch vụ bảo vệ, duy trì vẽ đẹp cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng. Tại khoản 4, điều 59 của Nghị định 156 quy định mức chi trả tối thiểu bằng 1% trên tổng doanh thu.

Ngoài ra dƣới sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng và các tổ chức đồn thể thơng qua các hoạt động khuyến nông sẽ tạo thêm nguồn thu nhập cho CĐĐP.

3.5.2.2. Biện pháp quản lý tổng hợp đối với khu vực sản xuất và sử dụng tài nguyên đất ngập nƣớc

Hệ thống các giải pháp quản lý ở phân vùng này đòi hỏi phải đáp ứng đƣợc môi trƣờng cho rừng tràm sinh trƣởng và phát triển tốt nhất và phù hợp với các loài cá đồng thời thu hút CĐĐP tham gia vào các hoạt động kinh doanh, sản xuất của BQL rừng và đƣợc thể hiện qua Hình 3.61.

Hình 3.61. Sơ đồ hệ thống các giải pháp quản lý ở khu vực phát triển và sử dụng tài nguyên ĐNN

a. Cơng tác điều tiết nƣớc

Mục đích điều tiết nƣớc ở khu vực này chủ yếu là giảm nguy cơ cháy rừng và tạo môi trƣờng cho rừng tràm sinh trƣởng và phát triển tốt nhất đồng thời phù hợp với mơi trƣờng sống của các lồi cá. Trong đó BQL rừng và CĐĐP phải có cơ chế phối hợp và đồng thuận cao trong việc điều tiết nƣớc để phù hợp và tạo ra chất lƣợng nƣớc tốt nhất có thể.

- Đối với rừng tràm:

+ Để khả năng xảy ra cháy rừng ở mức thấp hoặc trung bình thì tổ hợp các yếu tố gây cháy mà con ngƣời có thể can thiệp đƣợc (Mức thủy cấp; thực bì khơ) phải ở mức thấp thơng qua việc điều tiết nƣớc và vệ sinh rừng, cụ thể ở Bảng 3.37.

Giải pháp quản lý khu vực sản xuất và sử dụng tài nguyên ĐNN

Các hoạt động phối hợp

Ban quản lý rừng Cộng đồng địa phƣơng

1. Điều tiết nƣớc 1. Hạn chế dùng thuốc BVTV

2. PCCC rừng 2. Tham gia PCCC rừng

3. Quản lý BVR 3. Nhận khoán BVR

Bảng 3.37. Nhu cầu mức thủy cấp và diện tích thực bì khơ để rừng ở mức cháy thấp hoặc trung bình.

Tiêu chí u cầu Thực trạng Giải pháp

Khả năng xảy ra cháy rừng ở mức thấp hoặc trung bình Tổ hợp các yếu tố gây cháy ở cấp I Tổ hợp các yếu tố gây cháy ở 5 cấp: I, II, III, IV.

Duy trì mức thủy cấp tối thiểu 50cm; Diện tích thực bì khơ <20%. + Kết quả phân tích ảnh hƣởng của chế độ ngập đến các chỉ tiêu sinh trƣởng rừng tràm cho thấy ở chế độ ngập 5 rừng sinh trƣởng cao nhất, vì thế giải pháp thực hiện trƣớc tiên là cần khoanh vùng và xây dựng hệ thống kênh, đê, cống…để điều tiết nƣớc về chế độ ngập nƣớc 5. Để tăng thời gian ngập vào mùa mƣa thêm 3 tháng cần bơm nƣớc từ bên ngoài vào qua các cống: C9, C10, C11, C12; và để giảm 6 tháng ngập vào mùa mƣa cần bơm nƣớc từ bên trong ra bên ngoài qua các cống C15, C16, cụ thể đƣợc thể hiện qua Bảng 3.38.

Bảng 3.38. Nhu cầu mức độ ngập nƣớc để rừng tràm sinh trƣởng nhanh nhất

Tiêu chí Yêu cầu Thực trạng Giải pháp

Tạo môi trƣờng cho rừng tràm phát triển tốt nhất Thời gian ngập từ 5-6 tháng, mức ngập 10 - 30cm. Mức ngập < 10cm, ngập 1 - 3 tháng vào mùa mƣa, mùa khô không ngập

Điều tiết nƣớc để tăng thời gian ngập vào mùa mƣa thêm 3 tháng

Mức ngập <10cm, ngập 5 – 6 tháng mỗi mùa

Điều tiết nƣớc để giảm 6 tháng ngập vào mùa mƣa Mức ngập 10 - 30cm, ngập

từ 5-6 tháng mùa mƣa, mùa khô khơng ngập

Duy trì mức ngập nƣớc này

Đối với các lồi cá: Cần tăng cƣờng trao đổi nƣớc, đặc biệt là vào đầu mùa mƣa, đây là thời gian có lƣợng cá bột/cá con trôi dạt từ thƣợng nguồn nhiều nhất. Điều này góp phần vào việc duy trì nguồn lợi thủy sản đƣợc phong phú hơn.

b. Công tác quản lý bảo vệ rừng

phải có trách nhiệm tham gia quản lý bảo vệ rừng, PCCR và đƣợc nhận tiền khoán bảo vệ theo quy định hiện hành. Dự kiến sẽ tạo điều kiện cho 80 hộ nghèo và cận nghèo tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR

c. Sử dụng tài nguyên đất ngập nƣớc

Cơ cấu phối hợp tổ chức việc sử dụng bền vững tài nguyên đƣợc đề xuất nhƣ Hình 3.62. Theo đó, chính quyền địa phƣơng trực tiếp chỉ đạo và phối hợp với BQL rừng và CĐĐP để: (i) Thành lập các nhóm sử dụng tài nguyên trên nguyên tắc tự nguyện, cơng khai, minh bạch và có sự giám sát qua lại giữa các nhóm; (ii) Phân lơ khai thác; thời gian, ngƣ cụ, sản lƣợng và tỷ lệ chia sẻ từ khai thác cá.

Hình 3.62. Cơ cấu tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên ở khu vực phát triển và sử dụng tài nguyên ĐNN

d. Khai thác tràm

Đây là một trong những hoạt động chính của BQL rừng Tràm Gáo Giồng, vai trị của ngƣời dân trong cơng việc này chƣa đƣợc thể hiện nhiều, giữa BQL rừng Tràm Gáo Giồng và CĐĐP chƣa có cơ chế chia sẻ lợi ích. Ngƣời dân chỉ đƣợc vào rừng tỉa thƣa để tận thu về làm chất đốt. Còn việc khai thác rừng tràm do BQL rừng chịu trách nhiệm, hàng năm họ xây dựng kế hoạch khai thác bình quân khoảng 14 ha/năm, chù kỳ khai thác khoảng 10 năm. Sau đó họ tổ chức đấu thầu, các nhà thầu sẽ quyết định việc thuê nhân cơng ở bất cứ nơi đâu chứ khơng có quy định là phải

CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)