Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 46 - 59)

Chƣơng 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu

- Kế thừa các số liệu về hiện trạng, quy hoạch rừng và sử dụng đất, bản đồ đất, bản đồ ảnh vệ tinh SPOT5 có độ phân giải 15m chụp tháng 12 năm 2014.

- Phối hợp với các chuyên gia của Viện Sinh thái học miền Nam điều tra về chim, thú, bò sát, ếch nhái và Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản 2 điều tra về cá.

Trong mối liên hệ theo chế độ ngập nƣớc Đặc điểm các loài thực vật thân thảo Đặc điểm các loài cá Đặc điểm rừng tràm Đặc điểm các lồi bị sát Đặc điểm các loài lƣỡng cƣ

Đặc điểm các loài chim

Đặc điểm các loài thú Mối liên hệ theo mùa và sinh cảnh Dự báo nguy cơ cháy rừng Tình hình dân cƣ Chia sẻ lợi ích tài nguyên rừng và ĐNN Thực trạng quản lý Hình thành cơ sở khoa học Bài học về phƣơng thức quản lý Hình thành cơ sở thực tiễn Trong mối liên hệ theo chế độ ngập nƣớc và theo mùa BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP RỪNG TRÀM Ở VÙNG ĐNN Các yếu tố tự nhiên Các yếu tố xã hội

Quy hoạch các khu theo chức năng

2.2.2.1. Điều tra hiện trạng rừng tràm và thực vật thân thảo

+ Xác định trạng thái rừng và cấp tuổi thông qua hồ sơ thiết kế trồng rừng và kết quả điều tra thực địa để kiểm chứng bản đồ giải đoán ảnh SPOT 5, chụp tháng 12/2014 (cây tràm là loài cây mọc nhanh nên phân chia 3 năm/cấp tuổi (căn cứ Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng)).

+ Lập 104 ô tiêu chuẩn 500m2 (25m x 20m) đại diện cho 4 cấp tuổi và 5 chế độ ngập nƣớc để thu thập các chỉ tiêu sinh trƣởng (đƣờng kính thân cây (D1.3, cm); chiều cao vút ngọn (Hvn, m)), số ô điều tra của mỗi cấp tuổi theo chế độ ngập nƣớc phụ thuộc vào diện tích của lơ rừng, nhƣng tối thiểu phải lập 3 ô tiêu chuẩn/lô.

Bảng 2.1. Thống kê số ô điều tra theo cấp tuổi và chế độ ngập nƣớc

Cấp tuổi Chế độ ngập nƣớc Số ô

TI (1-3 năm), (11 ô) 4 5

5 6

TII (> 3-6 năm) (45 ô)

1 4

3 18

4 11

5 12

TIII (> 6-9 năm) (32 ô)

1 6

2 7

3 8

4 5

5 6

TVI (> 9-12 năm) (16 ô)

1 5

2 5

5 6

- Nghiên cứu về sự phân bố và đa dạng thực vật ở Khu rừng Tràm Gáo Giồng + Bố trí các ơ điều tra 1m2 để đo đếm số lƣợng và thành phần thực vật thân thảo. Vị trí ơ điều tra đƣợc đặt tại 7 điểm đại diện cho các chế độ ngập nƣớc với 2 lần lặp lại (mùa mƣa và mùa khơ), trong đó chế độ ngập nƣớc 3 có diện tích lớn nên

Bảng 2.2. Thống kê các điểm lấy mẫu theo chế độ ngập nƣớc

Chế độ

ngập nƣớc Diễn giải Điểm

1 Mức ngập 10 - 30cm, thời gian ngập 1 - 3 tháng vào mùa mƣa; mùa khô không ngập.

1

2 Mức ngập 10 - 30cm, thời gian ngập mỗi mùa từ 5 - 6 tháng 5 3 Mức ngập < 10cm, thời gian ngập từ 1-3 tháng vào mùa mƣa;

mùa khô không ngập.

2, 6

4 Mức ngập < 10cm, thời gian mỗi mùa từ 5 - 6 tháng. 4a 5 Mức ngập 10 - 30cm, thời gian ngập từ 5 - 6 tháng vào mùa

mƣa; mùa khô không ngập.

3

6 Mức ngập 30–60cm vào mùa mƣa và 10 - 30cm vào mùa khô, thời gian ngập mỗi mùa từ 5-6 tháng.

4b

Tại mỗi điểm sẽ bố trí 10 ơ đo đếm để thu thập các thơng tin về tên lồi, ƣớc lƣợng độ che phủ theo Braun – Blanquet (Fourqurean et al. 2001, [83]) nhƣ sau:

Bảng 2.3. Chỉ số Braun-Blanquet S

S Giải thích

0 Lồi vắng mặt

0.1 Loài xuất hiện với 1 chồi nhỏ duy nhất, độ che phủ <5% 0.5 Loài xuất hiện với một vài chồi nhỏ (<5), độ che phủ <5% 1 Loài xuất hiện với nhiều (>5) chồi nhỏ, độ che phủ <5% 2 Loài xuất hiện với nhiều (>5) chồi nhỏ, độ che phủ 5%-25% 3 Loài xuất hiện với nhiều (>5) chồi nhỏ, độ che phủ 25%-50% 4 Loài xuất hiện với nhiều (>5) chồi nhỏ, độ che phủ 50%-75% 5 Loài xuất hiện với nhiều (>5) chồi nhỏ, độ che phủ 75%-100%

Các loài thực vật quan sát đƣợc định loại và sắp xếp theo Phạm Hoàng Hộ (1999-2000) [28]. Các loài quý hiếm theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) [11].

2.2.2.2. Điều tra đặc điểm chế độ ngập nƣớc và đất

a. Nghiên cứu chế độ ngập nƣớc và chất lƣợng nƣớc

- Việc xác định mức độ ngập nƣớc đƣợc dựa trên nền bản đồ địa hình 1/10.000 và số liệu đo mức ngập tại thực tế. Sau đó sử dụng cơng nghệ GIS chồng xếp các lớp bản đồ và nội suy độ sâu ngập nƣớc, sau đó trừ đi 30 cm (do đất đã lên líp) sẽ đƣợc độ sâu ngập nƣớc so với mặt liếp đất trồng rừng.

- Căn cứ thời gian ngập nƣớc và mức độ ngập nƣớc, đã bố trí 6 điểm đại diện cho 6 chế độ ngập nƣớc và 1 điểm ngay tại kênh trung tâm bên ngồi khu rừng (khơng bị ảnh hƣởng từ việc điều tiết nƣớc của BQL khu rừng Tràm Gáo Giồng mà chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ hệ thống sông Mê Công, độ sâu ngập nƣớc của kênh trung tâm >2 m, và ngập nƣớc quanh năm) để làm điểm đối chứng (ký hiệu là chế độ ngập nƣớc 7) khi đánh giá về chất lƣợng nƣớc, thành phần các loài cá. (Khi đánh giá về đặc điểm đất, đặc điểm rừng tràm, thực vật thân thảo sẽ thu thập mẫu tại điểm số 2, 6 đại diện cho chế độ ngập nƣớc 3)

- Thời gian thu thập số liệu:

+ Mùa mƣa: Lần 1: Vào thời điểm cuối mùa lũ (tháng 12 năm 2014); Lần 2: Vào thời điểm đầu mùa lũ (tháng 9 năm 2015).

+ Mùa khô: Vào thời điểm giữa mùa khô (tháng 4 năm 2015); - Vị trí các điểm thu thập mẫu nƣớc đƣợc bố trí nhƣ Hình 2.3. + Điểm 1: Tại vị trí đại diện cho kiểu chế độ ngập nƣớc 1; + Điểm 2: Tại vị trí đại diện cho kiểu chế độ ngập nƣớc 3; + Điểm 3: Tại vị trí đại diện cho kiểu chế độ ngập nƣớc 5; + Điểm 4a: Tại vị trí đại diện cho kiểu chế độ ngập nƣớc 4; + Điểm 4b: Tại vị trí đại diện cho kiểu chế độ ngập nƣớc 6; + Điểm 5: Tại vị trí đại diện cho kiểu chế độ ngập nƣớc 2;

+ Điểm 6: Tại vị trí điểm cuối dịng nƣớc từ khu rừng đổ ra bên ngoài (chế độ ngập nƣớc 7).

Các chỉ tiêu đƣợc đo tại thực địa bằng các loại máy chuyên dùng nhƣ bảng Bảng 2.4.

Bảng 2.4. Dụng cụ phân tích các chỉ tiêu nƣớc

TT Chỉ tiêu phân tích Phƣơng pháp phân tích

1 DO (%) (Nồng độ oxy hòa tan)

Máy đo oxy DO 200 - YSI TCVN 5499: 1995

2 TDS (mg/L) (chất rắn hòa tan)

Máy đo đa chỉ tiêu Sension – HACH TCVN 6625: 2000

3 pH Máy đo đa chỉ tiêu Sension – HACH

4 Nhiệt độ (0C) Máy đo đa chỉ tiêu Sension – HACH

5 EC (ms/cm) (Độ dẫn điện) Máy đo đa chỉ tiêu Sension – HACH 6 Sal (o/oo) (Độ mặn) Máy đo đa chỉ tiêu Sension – HACH

b. Điều tra đất khu vực Gáo Giồng

- Loại đất: Kế thừa bản đồ đất đã đƣợc xây dựng tại vùng nghiên cứu.

- Dùng khoan đất để lấy mẫu tại 7 điểm, vị trí lấy mẫu đất trùng với vị trí thu thập thực vật thân thảo. Từ mũi khoan đất dài 1m, sau khi xác định độ sâu các tầng đất tại thực địa, đất đƣợc lấy để phân tích ở vị trí chính giữa của mỗi tầng đất và mang về phòng phân tích mẫu đất tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ.

Bảng 2.5. Phƣơng pháp phân tích mẫu đất

TT Chỉ tiêu phân tích Phƣơng pháp phân tích 1 Tính chất phèn

- pH (H20) Hòa tan đất trong nƣớc dung dịch KCl nồng độ 1M với tỷ lệ 1: 2,5 đo bắng pH kế. (TCVN 5979 :2007) - pH (KCl)

- SO32-ts (%) So độ đục bằng máy quang phổ kế

- Fe3+ (me/100g đất) Olson và Carlson và so màu bằng máy quang phổ kế - Al3+ (me/100g đất) Jackson so màu bằng máy quang phổ kế

2 Thành phần cơ giới Xác định tỷ lệ 3 cấp hạt - Cát (%), Thịt (%), Sét (%) Dùng phƣơng pháp phân tích thành phần cấp hạt. Sử dụng cơng cụ là ống hút Robinson để xác định tỷ lệ 3 cấp hạt (TCVN 8567:2010)

TT Chỉ tiêu phân tích Phƣơng pháp phân tích 3 Các chất tổng số

- OC (%) Phƣơng pháp Walkley-Black (TCVN 6644:2000)

- Nts (%)

Công phá mẫu bởi hỗn hợp sulphuric acid –selenium và hydrogen peroxide 30% và chƣng cất bằng phƣơng pháp Kieldahl (TCVN 6645:2000)

- P2O5 ts (%)

Công phá mẫu bởi hỗn hợp sulphuric acid –selenium và hydrogen peroxide 30% so màu bằng trên máy UV-Vis bằng máy quang phổ kế (TCVN 4052:1985)

- K2O ts (%)

Công phá mẫu bởi hỗn hợp sulphuric acid –selenium và hydrogen peroxide 30% và đo Kali tổng số trên máy quang kế ngọn lửa (TCVN 8660-2011)

4 Các chất dể tiêu

- P2O5 dt (mg/100g đất)

Phƣơng pháp so màu theo dãy màu tiêu chuẩn, trích bằng dung dịch Bray-I (0.03M NH4F và 0.025M HCl). (TCVN 5256:2009)

- K2O dt (mg/100g đất) Phƣơng pháp matlova và đo Kali dễ tiêu trên máy quang kế ngọn lửa (TCVN 8662 -2011)

5 Cation trao đổi

- Ca2+ (meq/100g đất) Trích bằng dung dịch NH4Cl (1M) và phƣơng pháp hấp phụ nguyên tử (AAS). (TCVN 455-2001) - Mg2+ (meq/100g đất) Trích bằng dung dịch NH4Cl (1M) và phƣơng pháp

hấp phụ nguyên tử (AAS). (TCVN 455-2001) - CEC (meq/100g đất) Trích bằng dung dịch NH4Cl (1M) và phƣơng pháp

2.2.2.3. Điều tra đặc điểm động vật

a. Điều tra các loài cá: Việc khảo sát, thu thập mẫu vật ở thực địa đƣợc tiến

hành vào 3 đợt: đợt 1 là mùa mƣa năm 2014 (tháng 11/2014), đợt 2 là mùa khô năm 2015 (tháng 4/2015) và đợt 3 là mùa mƣa năm 2015 (9/2015).

Tiến hành thu thập mẫu vật, vị trí lấy mẫu cá trùng với vị trí lấy mẫu nƣớc, 6 điểm đại diện cho 6 chế độ ngập nƣớc và 1 điểm đối chứng.

Để xác định các loài cá đề tài sử dụng lƣới rê có kích thƣớc mắt lƣới từ 1cm đến 10cm, và lợp (12 cửa ngục) để thu mẫu cá. Ngoài ra, đề tài cũng dựa vào các ngƣ cụ truyền thống của ngƣ dân địa phƣơng (chài, vó, đăng, dớn, câu, lƣới giăng, cào, lờ ...) để thu mẫu.

Phƣơng pháp hình thái đƣợc sử dụng để định loại các lồi cá: Sử dụng một số tài liệu của các tác giả nhƣ Trần Khắc Định (2013) [27], Vidthayanon (2008) [112], Kottelat (2001) [94], Rainboth (1996) [103], và Vidthayanon (1993) [111].

b. Các loài khác: Việc điều tra tại thực địa đƣợc tiến hành trong 2 đợt: Đợt

1: Từ ngày 13/11/2014 đến 18/11/2014; Đợt 2: Từ ngày 06/04/2015 đến 11/04/2015. Mở 6 tuyến điều tra, với tổng chiều dài 23,3 km.

Bảng 2.6. Thống kê tuyến điều tra động vật theo các sinh cảnh

Tuyến Chiều dài tuyến (km) Sinh cảnh

Tuyến 1 8 rừng Tràm/ Đất nông nghiệp

Tuyến 2 1 rừng Tràm/ Kênh, mƣơng

Tuyến 3 2,3 rừng Tràm Tuyến 4 3 rừng Tràm trồng Tuyến 5 5,4 rừng Tràm/ Đồng cỏ Tuyến 6 3,6 rừng Tràm Tổng 23,3 b1. Điều tra thú:

- Khảo sát theo đƣờng cắt, theo tuyến:

thực địa đƣợc tiến hành cả ban ngày và ban đêm bằng cách đi bộ với tốc độ từ 1 – 1,5 km/h dọc theo các tuyến đã xác định sẵn.

+ Đối với thú thời gian tập trung vào lúc sáng sớm, chập tối và vào buổi tối tùy theo tập tính kiếm ăn và hoạt động của các lồi quan trọng đã đƣợc xác định.

- Phƣơng pháp bẫy lồng (Francis 2008) cũng đƣợc áp dụng để ghi nhận thành phần lồi thú trong từng khu vực. Bên cạnh đó, những thơng tin về mùa sinh sản, địa điểm sinh sản, số cá thể ƣớc tính… của các lồi quan trọng cũng đƣợc thu thập từ việc tham vấn cán bộ kỹ thuật, kiểm lâm và những ngƣời dân có kinh nghiệm sống ven khu vực nghiên cứu.

- Các loài thú đƣợc định danh tại chỗ dựa vào đặc điểm hình thái bên ngồi (chụp ảnh nếu có thể). Các lồi thú nhỏ thu đƣợc từ phƣơng pháp đặt bẫy lồng sẽ đƣợc đo đạc các chỉ tiêu phân loại bao gồm: T (Chiều dài đuôi); HB (Chiều dài thân đầu; E (chiều cao tai); HF (chiều dài bàn chân sau). Chi tiết đƣợc trình bày trong Hình 2.5.

Hình 2.4. Cách đo đạc các chỉ tiêu phân loại ở thú nhỏ

Các tài liệu chính đƣợc sử dụng để định danh các loài thú theo Francis (2008) [84], Van Peenen (1969) [110], Lunde (2005) [97].

b2. Điều tra chim:

- Thời gian khảo sát từ 5 giờ 30 phút đến 18 giờ hằng ngày. Tuy nhiên, thời gian điều tra chim tập trung vào buổi sáng sớm và chiều tối. Đây là hai khoảng thời gian các loài chim hoạt động nhiều nhất. Ngoài ra, tiến hành khảo sát đêm nhằm ghi nhận các lồi chim có tập tính hoạt động vào ban đêm, đƣợc thực hiện từ 19 giờ đến

- Dụng cụ hỗ trợ nghiên cứu tại thực địa bao gồm: Ống nhòm (Nikon Monarch ATB 8x42) dùng để quan sát chim; Máy chụp hình Canon 40D + ống kính 400mm để ghi lại những hình ảnh chim và các sinh cảnh khảo sát.

- Định danh, phân lồi các lồi chim theo mơ tả hình thái trong tài liệu định danh của Robson (2010) [104]. Danh pháp sử dụng theo hệ thống của Inskipp (1996) [91], tên tiếng Việt sử dụng theo Lê Mạnh Hùng (2012) [90].

- Điều tra thành phần loài theo tuyến, đánh giá sự phong phú tƣơng đối các loài chim dựa vào danh sách MacKinnon.

b3. Điều tra lƣỡng cƣ và bò sát:

- Các khảo sát trên tuyến điều tra đƣợc thực hiện cả ban ngày và đêm để thu thập số liệu, thời gian khảo sát vào ban ngày từ 7h00 đến 17h00 và khảo sát đêm từ 19h00 đến 23h00 cùng ngày, theo đó:

- Đã ghi nhận lại tất cả các cá thể của từng lồi hiện diện để tính tốn mật độ tƣơng đối (số cá thể/10km).

- Với những loài chƣa thể định danh ngay tại hiện trƣờng, đƣợc thu mẫu ngoài thực địa để định danh và nghiên cứu trong phịng thí nghiệm đƣợc xử lý bằng cồn 960 trong 24 giờ (đối với những mẫu có kích thƣớc nhỏ) hay tiêm cồn trực tiếp vào cơ thể (đối với những mẫu có kích thƣớc lớn) sau đó chuyển sang ngâm trong cồn 700 và đƣợc lƣu trữ tại Viện Sinh thái học miền Nam.

- Để định loại các lồi Bị sát, dựa vào các tài liệu chuyên môn của Das, I. (2010) [79], Campden-Main, S. M. (1970) [77]. Tên loài, hệ thống phân loại theo khóa phân loại rắn Việt Nam phần I, II, [54], [55], của Uetz & Hosek, 2014 [109]. Tên Việt Nam sử dụng theo Nguyễn Văn Sáng (2009) [108].

- Các tài liệu chuyên môn để định danh các lồi lƣỡng cƣ là: Khóa phân loại về ếch nhái của Đào Văn Tiến (1977) [53] và các tài liệu chuyên môn của Malkmus (2002) [98]. Tên loài dựa theo hệ thống phân loại theo Nguyễn Văn Sáng và cộng sự (2009) [108].

- Các lồi q hiếm ở quy mơ quốc gia Việt Nam đƣợc xác định theo Sách Đỏ Việt Nam (2007) [10] và theo danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp,

quý, hiếm ban hành kèm theo Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 của Chính phủ [22]. Đối với các lồi q hiếm ở quy mơ tồn cầu, dựa vào Danh lục đỏ thế giới (2015) [92].

2.2.2.4. Đặc điểm cộng đồng dân cƣ và thực trạng quản lý tài nguyên rừng a. Điều tra đặc điểm cộng đồng dân cƣ

- 104 hộ sống giáp ranh với khu rừng tràm Gáo Giồng thuộc ấp 6, xã Gáo Giồng, đây là đối tƣợng mà BQL rừng tràm hƣớng đến để chia sẻ lợi ích gắn với trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng. Nên 100% số hộ đƣợc phỏng vấn thu thập số liệu.

- Sử dụng phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia (PRA) bằng cơng cụ phỏng vấn (104 hộ) về các số liệu dân số, lao động, dân tộc, thu nhập, các hoạt động tác động đến khu rừng Tràm Gáo Giồng. Đồng thời tiến hành khảo sát lập sơ đồ phân bố các cụm dân cƣ và xác định số dân định cƣ tại các cụm dân cƣ.

b. Dự báo cháy rừng

b1. Thời gian có nguy cơ cháy rừng

Thu thập số liệu diễn biến nhiệt độ và lƣợng mƣa bình quân tháng trong 12 năm gần đây tại Chi cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp.

b2. Vùng có nguy cơ cháy rừng

Trên cơ sở bản đồ cao trình và hiện trạng sử dụng đất vùng nghiên cứu, 9 điểm đã đƣợc bố trí (mỗi cấp độ cao có rừng tràm bố trí 3 điểm x 3 cấp độ cao) để đo mức thủy cấp trong rừng tràm, phƣơng pháp đo nhƣ sau:

+ Dùng ống nƣớc bằng nhựa (Ø 50mm, dài 2m) trong đó một đoạn dài 1,3m có đục các lỗ có Ø 5mm, để nƣớc ngầm thơng vào trong ống. Đóng phần ống có đục lỗ theo chiều thẳng đứng vào trong đất dƣới rừng tràm. Đo và ghi lại chiều cao (hd) còn lại của phần ống trên mặt đất.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 46 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)