.III theo chế độ ngập nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 80)

Chế độ ngập nƣớc Các chỉ số N (cây/ha) D1,3m (cm) Hvn (m) G (m2/ha) M (m3/ha) Chế độ ngập nƣớc 1 Trung bình 15.483 8,0 9,7 85,2 433,3 Max-min 1.700 3,2 1,5 60,7 365,0 SD 659 1,3 0,5 26,6 151,7 CV% 4,3 16,1 5,2 31,2 35,0 Chế độ ngập nƣớc 2 Trung bình 16.114 6,8 8,8 66,3 318,0 Max-min 2.800 1,0 1,8 9,9 57,7 SD 899 0,3 0,6 3,7 18,2 CV% 5,6 5,0 6,7 5,6 5,7

Chế độ ngập nƣớc Các chỉ số N (cây/ha) D1,3m (cm) Hvn (m) G (m2/ha) M (m3/ha) Chế độ ngập nƣớc 3 Trung bình 13.650 7,9 8,9 69,5 317,2 Max-min 7.200 1,5 5,9 22,3 269,6 SD 2.139 0,5 1,9 8,4 89,2 CV% 15,7 6,7 21,3 12,1 28,1 Chế độ ngập nƣớc 4 Trung bình 11.540 8,5 9,4 67,4 329,3 Max-min 5.100 1,0 4,3 33,5 313,0 SD 2.124 0,5 1,8 12,5 122,6 CV% 18,4 5,6 18,8 18,6 37,2 Chế độ ngập nƣớc 5 Trung bình 12.283 9,5 10,5 91,6 499,1 Max-min 4.500 1,7 3,9 29,9 327,8 SD 1.723 0,6 1,6 10,6 120,8 CV% 14,0 6,5 15,4 11,5 24,2 Bảng 3.7. So sánh sự đồng nhất giữa các chế độ ngập nƣớc đến D1,3m ở T.III Chế độ ngập nƣớc D1,3m bình qn (cm) Nhóm đồng nhất 2 6,8 X 3 7,9 X 1 8,0 X 4 8,5 X 5 9,5 X + Đƣờng kính trung bình chế độ ngập nƣớc 1 với các chế độ ngập nƣớc khác: Chỉ có cặp 1-2; 1-5 có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê, các cặp cịn lại khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.

+ Đƣờng kính trung bình chế độ ngập nƣớc 4 với các chế độ ngập nƣớc khác: Chỉ có cặp 4-2; 4-5 có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê, các cặp còn lại khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.

+ Đƣờng kính trung bình chế độ ngập nƣớc 5 với các chế độ ngập nƣớc khác: Tất cả các cặp có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.

- Chiều cao vút ngọn tại cấp tuổi III ở chế độ ngập nƣớc 5 là lớn nhất (10,5m) kế tiếp là chế độ ngập nƣớc 1 (9,6m), 4 (9,4m), 3 (8,9m) và 2 (8,8m). Tuy nhiên, sự khác biệt này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05; với độ tin cậy 95%), hay nói cách khác ở các chế độ ngập nƣớc khác nhau chƣa có ảnh hƣởng đến chỉ tiêu sinh trƣởng về chiều cao của rừng tràm tại cấp tuổi III ở vùng nghiên cứu

d. Rừng tràm trồng cấp tuổi IV:

- Qua Bảng 3.8 cho thấy: Đƣờng kính bình qn thân cây tại cấp tuổi IV ở chế độ ngập nƣớc 5 là lớn nhất (10,4cm) kế tiếp là chế độ ngập nƣớc 1 (9,4cm) và 2 (8,8cm). Sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05; với độ tin cậy 95%). Nhƣ vậy ở các chế độ ngập nƣớc khác nhau có ảnh hƣởng đến chỉ tiêu sinh trƣởng về đƣờng kính của rừng tràm ở cấp tuổi IV tại vùng nghiên cứu. Dùng phép thử LSD để so sánh nhƣ Bảng 3.9.

Bảng 3.8. Các chỉ tiêu sinh trƣởng rừng T.IV theo chế độ ngập nƣớc

Chế độ ngập nƣớc Các chỉ số N (cây/ha) D1,3m (cm) Hvn (m) G (m2/ha) M (m3/ha) Chế độ ngập nƣớc 1 Trung bình 11.040 9,4 10,0 78,8 396,2 Max-min 9.400 1,0 1,3 47,6 263,8 SD 3.654 0,4 0,5 23,4 127,5 CV% 33,1 4,5 5,3 29,7 32,2 Chế độ ngập nƣớc 2 Trung bình 11.100 8,8 10,8 68,4 376,6 Max-min 8.700 0,7 0,8 49,8 307,3 SD 3.364 0,3 0,3 19,6 120,7 CV% 30,3 3,7 2,9 28,6 32,1 Chế độ ngập nƣớc 5 Trung bình 9.067 10,4 11,5 77,2 448,1 Max-min 5.000 0,5 0,8 35,2 232,0 SD 1.913 0,2 0,3 13,4 89,8 CV% 21,1 2,1 3,0 17,3 20,0

Bảng 3.9. So sánh sự đồng nhất giữa các chế độ ngập nƣớc đến D1,3m ở T.IV Chế độ ngập nƣớc D1,3m bình qn (cm) Nhóm đồng nhất Chế độ ngập nƣớc D1,3m bình quân (cm) Nhóm đồng nhất 2 8,8 X 1 9,4 X 5 10,4 X + Đƣờng kính trung bình chế độ ngập nƣớc 5 với các chế độ ngập nƣớc khác: Tất cả các cặp có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.

- Chiều cao vút ngọn tại cấp tuổi IV ở chế độ ngập nƣớc 5 là lớn nhất (11,5m) kế tiếp là chế độ ngập nƣớc 2 (10,8m) và 1 (10,0m). Sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt thống kê (P<0,05; với độ tin cậy 95%), hay nói cách khác ở các chế độ ngập nƣớc khác nhau có ảnh hƣởng đến chỉ tiêu sinh trƣởng về chiều cao của rừng tràm tại cấp tuổi IV ở vùng nghiên cứu. Dùng phép thử LSD để so sánh chỉ tiêu sinh trƣởng về đƣờng kính với các chế độ ngập nƣớc nhƣ Bảng 3.10. Bảng 3.10. So sánh sự đồng nhất giữa các chế độ ngập nƣớc đến Hvn ở T.IV Chế độ ngập nƣớc D1,3m bình quân (cm) Nhóm đồng nhất 1 10,0 X 2 10,8 X 5 11,5 X

+ Chiều cao vút ngọn trung bình chế độ ngập nƣớc 5 với các chế độ ngập nƣớc khác: Tất cả các cặp có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.

Nhận xét: Qua kết quả phân tích, đánh giá sự ảnh hƣởng của chế độ ngập nƣớc đến sự sinh trƣởng về đƣờng kính, chiều cao của rừng tràm ở cấp tuổi I, II, III và IV đều cho thấy ở chế độ ngập nƣớc 5 có đƣờng kính và chiều cao bình qn đều lớn hơn ở các chế độ ngập nƣớc còn lại. Tuy nhiên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) về đƣờng kính khi rừng đạt ở cấp tuổi II, III, IV và chiều cao khi rừng đạt ở cấp tuổi II, IV. Kết quả nghiên cứu phù hợp với kết quả nghiên cứu của Lê Minh Lộc (2005) [34], Trần Thị Kim Hồng (2017) [29] ở mức ngập < 30cm, sinh khối rừng tràm ở U Minh Hạ đạt cao nhất; Kết quả nghiên cứu của Trần Văn Thắng

(2017) [61], những khu vực ngập nƣớc càng sâu thì sinh trƣởng và phẩm chất cây càng kém; Phạm Văn Tùng (2017) [64], mức ngập từ 0 - 30cm, sinh trƣởng đƣờng kính, chiều cao ở rừng tràm tái sinh cao nhất và giảm dần ở các mức ngập cao hơn.

Nếu chỉ quan tâm đến các chỉ tiêu sinh trƣởng về đƣờng kính, chiều cao của rừng tràm phục vụ cho việc cung cấp cừ, gỗ…nhƣ một khu rừng sản xuất, giải pháp xây dựng hệ thống điều tiết nƣớc (Cống, đê, kênh…) đƣợc thực hiện để đạt đƣợc ở chế độ ngập nƣớc 5. Tuy nhiên, hƣớng nghiên cứu của đề tài là quản lý tổng hợp, vừa sử dụng rừng tràm vừa sử dụng các loại tài nguyên khác nên cần nghiên cứu sự phân bố tài nguyên động thực vật khác trên nền chế độ ngập nƣớc để tìm ra giải pháp sử dụng đạt hiệu quả cao nhất, đáp ứng mục tiêu quản lý và sử dụng tổng hợp.

3.3.2. Ảnh hưởng chế độ ngập nước và theo mùa đến các loài thực vật thân thảo 3.3.2.1. Thành phần loài theo mùa và chế độ ngập nƣớc

Đã ghi nhận 39 lồi thực vật thuộc 24 họ, trong đó đợt 1 (Mùa mƣa) có 31 lồi xuất hiện và đợt 2 (mùa khơ) có 32 lồi. Thành phần lồi có sự thay đổi đáng kể, có 8 lồi xuất hiện trong đợt 1 nhƣng khơng tìm thấy trong đợt 2 và 7 lồi khơng đƣợc ghi nhận trong đợt 1 nhƣng xuất hiện trong đợt khảo sát thứ 2 (chi tiết xem phụ lục số 5).

Hình 3.12. Biểu đồ so sánh số lồi thực vật thân thảo theo mùa và chế độ ngập nƣớc Chú thích: Cột tổng là số lồi bắt gặp trong cả 2 mùa.

chế độ ngập nƣớc 3, thấp nhất là ở chế độ ngập nƣớc 6 do đây là quần xã năng ống nên thành phần thực vật ít hơn ở các nơi khác.

3.3.2.2. Đánh giá các chỉ số đa dạng các loài thực vật thân thảo ở mùa mƣa

- Tổng số loài (S) ghi nhận ở mỗi chế độ ngập nƣớc biến động từ 5 – 21 loài, thấp nhất là ở chế độ ngập nƣớc 6 vì vùng này đƣợc quy hoạch bảo tồn sen và thành vật ƣu thế là cỏ năng ống. Số lồi trung bình ở mỗi chế độ ngập nƣớc là 12 lồi và có 3 chế độ ngập nƣớc có số lƣợng lồi lớn hơn trị số bình qn.

- Tổng độ che phủ (N) của các loài thực vật thân thảo ở mỗi chế độ ngập nƣớc biến động từ 33 – 93%, Độ che phủ trung bình ở mỗi chế độ ngập nƣớc 63,8% và có 3 chế độ ngập nƣớc có độ che phủ lớn hơn trị số bình quân.

- Chỉ số đa dạng loài (d) ở mỗi chế độ ngập nƣớc biến động 0,88 – 4,68, trung bình 2,66, chỉ số đa dạng của chế độ ngập nƣớc 2, 3, 4 có giá trị lớn hơn trung bình.

- Độ đồng đều (J) biến động từ 0,1 – 0,8, bình qn 0,62 và có 5 chế độ ngập nƣớc lớn hơn giá trị trung bình, chứng tỏ thành phần loài tƣơng đối đồng đều.

- Chỉ số đa dạng Shannon (H’) biến động từ 0,17 – 2,09, bình qn 1,56 và có 4 chế độ ngập nƣớc lớn hơn giá trị trung bình, chứng tỏ mức độ đa dạng loài của các quần xã tƣơng đối cao.

- Chỉ số ƣu thế Simpson thay đổi từ 0,15 – 0,94, bình qn 0,34. Chỉ có chế độ ngập nƣớc ngập 6 lớn hơn giá trị trung bình, điều này chứng tỏ 5/6 chế độ ngập nƣớc ở vùng nghiên cứu có mức độ đa dạng lồi tƣơng đối cao.

Bảng 3.11. Chỉ số đa dạng thực vật thân thảo theo chế độ ngập nƣớc vào mùa mƣa

Chế độ ngập nƣớc S N d J' H'(loge) Lambda' 1 10 33 2,57 0,83 1,90 0,17 2 13 57 2,96 0,66 1,70 0,29 3 21 72 4,68 0,67 2,03 0,23 4 13 55 2,99 0,81 2,09 0,15 5 9 73 1,86 0,67 1,46 0,29 6 5 93 0,88 0,11 0,17 0,94

Ghi chú: S: Tổng số loài ghi nhận; N: Độ che phủ; d: Chỉ số Margalef (độ giàu của loài); J: Chỉ số Pielou’s (tƣơng đồng); H’(loge): Chỉ số Shannon; Lambda: Chỉ số ƣu thế Simpson

Chế độ ngập nƣớc

Mức tƣơng đồng (%)

Hình 3.13. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã thực vật thân thảo theo các chế độ ngập nƣớc ở các mức tƣơng đồng 14%, 24% và 34% vào mùa mƣa.

Qua xem xét mức độ tƣơng đồng 14%, 24% và 34% cho thấy: Mức độ tƣơng đồng càng cao thì việc phân nhóm các quần xã càng chi tiết, đặc biệt quần xã ở chế độ ngập nƣớc 6 hoàn toàn đứng riêng lẻ ở mọi mức tƣơng đồng.

Loài

Mức tƣơng đồng (%)

Hình 3.14. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các lồi thực vật thân thảo ở các mức tƣơng đồng 14%, 24%, 34% vào mùa mƣa

Qua Hình 3.14 cho thấy nếu chọn ở mức tƣơng đồng 14% có 2 nhóm lồi cần quan tâm: Nhóm 1: Chỉ có lồi Cỏ năng ống; Nhóm 2 có 30 lồi;

Ở mức tƣơng đồng bình qn 24%, cần quan tâm đến 5 nhóm lồi: Nhóm 1 có lồi cỏ năng ống; Nhóm 2 có 7 lồi; Nhóm 3 có 8 lồi; Nhóm 4 có 11 lồi; Nhóm 5 có 4 lồi;

Ở mức tƣơng đồng 34%, cần quan tâm đến 7 nhóm lồi: Nhóm 1 có lồi cỏ năng ống; Nhóm 2 có lồi sen; Nhóm 3 có 3 lồi; Nhóm 4 có 3 lồi; Nhóm 5 có 8 lồi; Nhóm 6 có 11 lồi; Nhóm 7 có 4 lồi.

3.3.2.3. Đánh giá các chỉ số đa dạng thực vật thân thảo mùa khơ

- Tổng số lồi (S) ghi nhận ở mỗi chế độ ngập nƣớc biến động từ 1 – 17 loài, thấp nhất là ở chế độ ngập nƣớc 6 vì vùng này đƣợc quy hoạch bảo tồn sen và thành vật ƣu thế là cỏ năng ống. Số lồi trung bình ở mỗi chế độ ngập nƣớc là 10 lồi và có 4 chế độ ngập nƣớc có số lƣợng lồi lớn hơn trị số bình qn.

- Tổng độ che phủ (N) của các loài thực vật thân thảo ở mỗi chế độ ngập nƣớc biến động từ 15 – 100%, Độ che phủ trung bình ở mỗi chế độ ngập nƣớc 61,8% và có 3 chế độ ngập nƣớc có độ che phủ lớn hơn trị số bình quân.

- Chỉ số đa dạng loài (d) ở mỗi chế độ ngập nƣớc biến động 0 – 4,04, trung bình 2,29, chỉ số đa dạng của chế độ ngập nƣớc 1, 2, 3 có giá trị lớn hơn trung bình.

Bảng 3.12. Chỉ số đa dạng thực vật thân thảo theo chế độ ngập nƣớc vào mùa khô

Chế độ ngập nƣớc S N d J' H'(loge) Lambda' 1 9 15 2,95 0,85 0,81 0,12 2 11 42 2,67 0,66 0,68 0,23 3 17 52 4,04 0,81 1,00 0,13 4 10 80 2,05 0,85 0,85 0,15 5 10 82 2,04 0,93 0,93 0,12 6 1 100 0 - 1 - Độ đồng đều (J) biến động từ 0 – 0,93, bình qn 0,68, có 5 chế độ ngập nƣớc lớn hơn giá trị trung bình, chứng tỏ thành phần lồi tƣơng đối đồng đều.

- Chỉ số đa dạng Shannon (H’) biến động từ 0 – 1, bình quân 0,71 và có 4 chế độ ngập nƣớc lớn hơn giá trị trung bình, chứng tỏ mức độ đa dạng loài của các

- Chỉ số ƣu thế Simpson thay đổi từ 0,12 – 1, bình qn 0,29. Chỉ có chế độ ngập nƣớc ngập 6 lớn hơn giá trị trung bình, điều này chứng tỏ 5/6 chế độ ngập nƣớc ở vùng nghiên cứu có mức độ đa dạng loài tƣơng đối cao.

Chế độ ngập nƣớc

Mức tƣơng đồng (%)

Hình 3.15. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã thực vật thân thảo ở các mức tƣơng đồng 5%, 15% và 30% vào mùa khô.

Qua xem xét mức độ tƣơng đồng 5%, 15% và 35% cho thấy: Mức độ tƣơng đồng càng cao thì việc phân nhóm các quần xã càng chi tiết, đặc biệt quần xã ở chế độ ngập nƣớc 6 hoàn toàn đứng riêng lẻ ở mọi mức tƣơng đồng.

Loài

Mức tƣơng đồng (%)

Hình 3.16. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các lồi thực vật thân thảo ở mức tƣơng đồng 9%, 19%, 29% vào mùa khô.

Qua Hình 3.16 cho thấy ở mức tƣơng đồng 9% cần quan tâm đến 2 nhóm lồi: Nhóm 1 có lồi 3 lồi; Nhóm 2 có 39 lồi.

Ở mức tƣơng đồng bình qn 19%, có 5 nhóm lồi cần quan tâm: Nhóm 1: Chỉ có lồi Cỏ năng ống; Nhóm 2 có 2 lồi; Nhóm 3 có 8 lồi; Nhóm 4 có 4 lồi và nhóm 5 có 17 lồi.

- Ở mức tƣơng đồng 29%, cần quan tâm đến 7 nhóm lồi: Nhóm 1: Chỉ có lồi Cỏ năng ống; Nhóm 2 có 2 lồi; Nhóm 3 có 3 lồi; Nhóm 4 có 5 lồi; Nhóm 5 có 4 lồi; Nhóm 6 có 9 lồi và nhóm 7 có 7 lồi.

* Nhận xét chung:

- Về thành phần loài, qua 2 đợt thực địa đã ghi nhận đƣợc sự hiện diện của 51 loài thực vật thân thảo tại các điểm khảo sát trong các ô mẫu 1m x 1m. Cho thấy thành phần loài của thực vật trong khu vực này khá đa dạng.

Hình 3.17. Biểu đồ so sánh chỉ số đa dạng Shannon thực vật thân thảo theo chế độ ngập nƣớc và theo mùa

- Tính đa dạng ở các chế độ ngập nƣớc vào mùa mƣa cao hơn mùa khô. - Vào mùa khô:

+ Chế độ ngập nƣớc 6 có tính ĐDSH thấp nhất, do khu vực này đƣợc bao bọc bởi hệ thống đê, nƣớc không đƣợc lƣu thơng từ bên ngồi vào, đất bị khơ, chỉ

+ Chế độ ngập nƣớc 3 có tính ĐDSH cao hơn các chế độ ngập nƣớc khác, là do khu vực này vào mùa khô nƣớc cạn dần, bề mặt đất đƣợc tiếp xúc trực tiếp ánh sáng mặt trời, xác bã thực vật đƣợc phân hủy nhanh và khi lũ về sẽ mang theo các hạt giống, chúng sẽ đƣợc tiếp xúc với bề mặt đất và dễ dàng sinh trƣởng, phát triển.

- Vào mùa mƣa: Chế độ ngập nƣớc 6 có tính ĐDSH thấp nhất, đây là quần xã cỏ Năng ống nên thành phần thực vật ít hơn ở các chế độ ngập nƣớc khác. Còn ở chế độ ngập nƣớc 4 có tính đa cao hơn các chế độ ngập nƣớc khác, tuy là mùa khô nhƣng khu vực này vẫn ngập nƣớc, phù hợp với nhiều loài thực vật thân thảo.

3.3.3. Ảnh hƣởng của chế độ ngập nƣớc và theo mùa đến các loài cá

Đã xác định đƣợc 85 loài cá, 26 họ. Họ chiếm ƣu thế nhất là họ cá chép (Cyprinidae) với 28 loài (chiếm 32,94%). Các họ cịn lại có số lƣợng lồi dao động từ 1 – 6 loài (chiếm 1,18% – 7,06% tổng số loài), (chi tiết xem phụ lục 7).

Số lƣợng thành phần lồi cá vào mùa khơ thấp hơn số lƣợng thành phần loài cá vào mùa mƣa, cụ thể mùa khô với 53 lồi (mùa khơ 2015) so với mùa mƣa là 76 loài (mùa mƣa 2014 + 2015). Trong đó, có tới 32 lồi xuất hiện ở đợt khảo sát mùa

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)