Phân bố diện tích theo chế độ ngập nƣớc trong năm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 71 - 78)

Chế độ ngập nƣớc Diện tích (ha) Tỷ lệ %

hiệu Diễn giải

1 Mức ngập 10 -30cm, thời gian ngập từ 1-3 tháng vào mùa

mƣa; mùa khô không ngập 203,2 13,6

2 Mức ngập 10 - 30cm, thời gian ngập mỗi mùa từ 5 - 6 tháng 124 8,3 3 Mức ngập <10cm, thời gian ngập 1 - 3 tháng vào mùa mƣa;

mùa khô không ngập. 616,7 41,3

4 Mức ngập < 10cm, thời gian ngập mỗi mùa từ 5 - 6 tháng. 193,3 13,0 5 Mức ngập 10 - 30cm, thời gian ngập từ 5 - 6 tháng vào mùa

mƣa; mùa khô không ngập. 212,5 14,2

6 Mức ngập 30–60cm vào mùa mƣa và 10 - 30cm vào mùa

khô, thời gian ngập mỗi mùa từ 5-6 tháng. 14,1 0,9

Bờ bao 81,7 5,5

Kênh, mƣơng 46,9 3,1

3.2.2. Chất lƣợng nƣớc

- Nồng độ Oxy hòa tan (DO)

Hình 3.4. Biểu đồ DO theo chế độ ngập nƣớc tại vùng nghiên cứu

+ DO mùa khô thấp hơn mùa mƣa ở chế độ ngập nƣớc 1 và 2, do các q trình hơ hấp của thủy sinh vật cao diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu oxy cho hoạt động này cao vƣợt quá lƣợng oxy sinh ra trong quá trình quang hợp của thực vật thủy sinh. Bên cạnh đó, q trình oxy hóa vật chất hữu cơ trong nƣớc diễn ra mạnh cũng là nguyên nhân dẫn đến hàm lƣợng DO giảm. Kết quả này cũng tƣơng tự nhƣ điểm đối chứng, trong khi đó DO ở các chế độ ngập nƣớc 3, 4, 5, 6 thì ngƣợc lại tuy là mùa mƣa, nƣớc thơng thống nhƣng do một lƣợng cành nhánh tràm tồn đọng sau khai thác nên quá trình phân hủy hữu cơ đang diễn ra nên DO trong nƣớc thấp hơn mùa khô.

+ DO tại các điểm lấy mẫu vào mùa khô và mùa mƣa đều ở mức ≥ 4 mg/l và phù hợp cho các loài thủy sinh sinh sống và phát triển.

+ Vùng kênh ngoài (đối chứng, chế độ ngập nƣớc 7) cao hơn các vùng khác do vùng này không bị tác động từ việc điều tiết nƣớc mà phụ thuộc hoàn tồn vào dịng chảy tự nhiên của dịng sơng Mê cơng.

- Tổng chất rắn hịa tan (TDS)

Hình 3.5. Biểu đồ TDS theo chế độ ngập nƣớc tại vùng nghiên cứu

+ Ở chế độ ngập nƣớc 1 và 2 ít bị tác động bởi các tác nhân nên sự chênh lệch TDS giữa 2 mùa là không cao và ngƣợc lại ở các chế độ ngập nƣớc khác có sự chênh lệch rất lớn giữa 2 mùa.

+ Giá trị TDS cả 2 mùa nhỏ hơn rất nhiều so với giá trị giới hạn ≤ 1.000mg/l và rất phù hợp trong việc bảo vệ đời sống thủy sinh.

- pH (H2O)

Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện giá trị pH theo chế độ ngập nƣớc tại vùng nghiên cứu Biến động từ 4,06 – 6,38, giá trị này phù hợp với các loài động thực vật thủy Biến động từ 4,06 – 6,38, giá trị này phù hợp với các loài động thực vật thủy sinh trong môi trƣờng ĐNN phèn ở vùng Đồng Tháp Mƣời nói chung và địa điểm nghiên cứu nói riêng. Tuy nhiên, khi so sánh với QCVN 38 [17] tại khu vực lấy mẫu cho thấy độ pH thấp hơn giá trị giới hạn 6,5 – 8,5.

- Nhiệt đơ (T): Nhiệt độ khơng có sự khác biệt giữa các lần đo, dao động từ

- Độ dẫn điện (EC)

Hình 3.7. Biểu đồ thể hiện giá trị EC theo chế độ ngập nƣớc tại vùng nghiên cứu EC có mối liên hệ rất lớn với độ mặn, nằm trong khoảng 135 – 449 µS/cm, chứng tỏ nƣớc ở đây chƣa bị nhiễm mặn. Vào mùa khô chỉ tiêu EC luôn cao hơn mùa mƣa ở các chế độ ngập nƣớc.

- Độ mặn (Sal): Độ mặn giữa các lần đo tại khu vực nghiên cứu đều thấp

hơn 0,5o/oo cho thấy sự xâm nhập mặn do ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu chƣa ảnh hƣởng đến khu vực nghiên cứu, kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu xâm nhập mặn tại ĐBSCL năm 2016 của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam.

3.2.3. Đặc điểm đất

Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất của Phân viện Thiết kế Nông nghiệp miền Nam, tỷ lệ 1/50.000 năm 2012 [68] và kết quả điều tra khảo sát bổ sung năm 2014, đất ở khu rừng Tràm Gáo Giồng thuộc loại đất phèn tiềm tàng nơng, kết quả phân tích các tính chất lý hóa của đất (xem phụ lục 2).

a. Mức độ phèn: Độ pH của đất nằm trong khoảng 3,41 – 4,14, chứng tỏ đất rất chua, mức chênh lệch giữa các vùng rất thấp. Chỉ có chế độ ngập nƣớc 2 và 6 có độ pH (H2O) là cao hơn với giá trị trung bình (4,04) có trong đất phèn Việt Nam (theo TCVN 7377:2004, [9]). Hàm lƣợng các độc tố Al3+, Fe3+ và lƣu huỳnh (SO32-) đều ở mức trung bình.

Hình 3.8. Biểu đồ thể hiện các chỉ số phèn theo chế độ ngập nƣớc b. Các chất tổng số:

Hàm lƣợng cacbon hữu cơ (OC), Đạm tổng số (N), Lân tổng số (P2O5) và Kali tổng số (K2O) có trong đất theo các chế độ ngập nƣớc đều ở mức thấp hơn so với các chỉ số bình qn có trong đất phèn Việt Nam (OC: 3,83%, [5]); (N: 0,29%, [6]); (P2O5: 1,2%, [7]); (K2O: 1,2%, [8]).

c. Các chất dễ tiêu:

Hình 3.10. Biểu đồ thể hiện các chất dễ tiêu có trong đất theo các chế độ ngập nƣớc Hàm lƣợng lân có trong đất ở theo các chế độ ngập nƣớc đều ở mức nghèo ≤ 5mg/100g, hàm lƣợng kali ở mức nghèo tại chế độ ngập nƣớc 3, 6, 5; Ở trung bình tại chế độ ngập nƣớc 1, 2; và giàu tại chế độ ngập nƣớc 4 (Thang đánh giá Olosen).

Giá trị bình quân chỉ số Ca2+ (me/100g), Mg2+ (me/100g) và dung tích trao đổi cation CEC (meq/100g ) trong đất ở cả 6 chế độ ngập nƣớc đều rất thấp so với giá trị bình qn có trong đất phèn Việt Nam (Ca2+

(me/100g): 2,22, [18]; Mg2+ (me/100g): 2,31, [19]; CEC (meq/100g ): 10-12.

e. Thành phần cơ giới: Đối chiếu với phân loại đất theo thành phần cơ giới của Soil Taxonomy (Mỹ) [26 , đất có dạng Thịt nặng pha sét (Silty Clay Loam).

3.3. Ảnh hưởng của chế độ ngập nước, sinh cảnh và theo mùa đến tài nguyên rừng

3.3.1. Ảnh hƣởng của chế độ ngập nƣớc đến các chỉ tiêu sinh trƣởng (D1,3m, Hvn) rừng tràm Hvn) rừng tràm

a. Rừng tràm trồng cấp tuổi I

Qua Bảng 3.4 cho thấy: Đƣờng kính bình qn tại vị trí 1,3m và chiều cao vút ngọn của rừng tràm cấp tuổi I ở chế độ ngập nƣớc 4 nhỏ hơn các trị số này ở chế độ ngập nƣớc 5, tuy nhiên sự khác biệt về sinh trƣởng đƣờng kính và chiều cao này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê (P >0,05).

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 71 - 78)