Tình hình khai thác rừng tràm trong 7 năm gần đây

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 131 - 139)

Năm Diện tích khai thác rừng

tràm (ha) Tỉa thƣa (ha)

Năm 2010 25,2 216,8 Năm 2011 - 137,0 Năm 2012 - 80,0 Năm 2013 94,6 93,0 Năm 2014 89,7 - Năm 2015 108,4 Năm 2016 26,4 Năm 2017 75,7 Tổng 420,1 526,8

Theo báo cáo của BQL rừng Tràm Gáo Giồng, trong giai đoạn từ năm 2012 – 2017, mỗi năm có khoảng 60.000 lƣợt khách, doanh thu gần 6,5 tỷ đồng/năm [3].

3.4.2.3. Tình hình chia sẻ lợi ích các tài nguyên đất ngập nƣớc của Ban quản lý khu rừng Tràm Gáo Giồng với cộng đồng địa phƣơng

- Bảo tồn ĐDSH và bảo vệ rừng bền vững, tất yếu phải gắn liền với giải pháp ổn định, cải thiện sinh kế ngƣời dân sống ở bìa rừng và xung quanh lâm phận. Nếu khơng thì yếu tố bền vững sẽ rất mong manh. Trong nhiều năm qua, ngƣời dân tại đây cũng đã đƣợc chia sẻ một phần lợi ích từ rừng, cụ thể:

+ Ngƣời dân đƣợc phép vào tỉa thƣa rừng tràm trong mùa nƣớc nổi, qua đó tận thu sản phẩm về làm chất đốt hoặc có thể bán củi tràm để có thêm thu nhập.

+ Đƣợc tham gia một số dịch vụ phục vụ du lịch, du khách nhƣ bơi xuồng, buôn bán đồ ăn thức uống, đƣợc tuyển dụng và đào tạo làm hƣớng dẫn viên du lịch. + Đƣợc tham gia các công đoạn trong khai thác rừng tràm nhƣ chặt hạ, vận xuất vận chuyển, làm vệ sinh rừng… với các đơn vị, cá nhân trúng thầu khai thác. Tiền công đƣợc trả khoảng 120.000 đồng/ngày.

+ Đƣợc tham gia đấu thầu khai thác thủy sản, với thu nhập trong đánh bắt cá khoảng 100.000 - 200.000 đồng/ngày.

+ Đƣợc tham gia vào các tổ, đội quản lý bảo vệ rừng để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ rừng, tham gia công tác phòng cháy chữa cháy rừng trong mùa khô. Các cuộc họp triển khai của các nhóm Bảo vệ rừng đều đƣợc BQL hỗ trợ khoảng 200.000 đồng tiền nƣớc uống cho mỗi lần họp.

+ Ngoài ra hàng năm, để hỗ trợ các hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn, BQL đã vận động một số mạnh thƣờng quân trong tỉnh và Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ vật chất bằng tiền, vật liệu làm nhà ở, hay khi hộ có ngƣời đau ốm bệnh tật, tặng quà hộ nghèo vào dịp lễ tết.

- Các hoạt động ngƣời dân chƣa đƣợc tham gia

+ Do diện tích rừng Tràm Gáo Giồng do nhà nƣớc trực tiếp quản lý thông qua BQL rừng Tràm Gáo Giồng và 5 tổ Quản lý bảo vệ rừng trực thuộc nên không thực hiện việc giao khoán bảo vệ rừng cho hộ dân.

+ BQL rừng chƣa cho phép ngƣời dân vào rừng đánh bắt thủy sản vì tránh sự xâm hại tài nguyên rừng và phá vỡ HST rất khó kiểm sốt.

Tóm lại, BQL khu rừng và CĐĐP đã có sự phối hợp chặt chẽ trong bảo vệ rừng nên số lƣợng các vụ vi phạm trái phép vào rừng rất thấp, Nhận thức BVR của ngƣời dân và cộng đồng đã đƣợc nâng cao rõ rệt, từ năm 2005 đến nay, chƣa có vụ cháy rừng nào xảy ra. Tuy nhiên, cần đẩy mạnh cơng tác khốn bảo vệ rừng và các sinh cảnh ĐNN cho ngƣời dân, tạo điều kiện cho cộng đồng địa phƣơng tham gia các hoạt động dịch vụ du lịch sinh thái, đánh bắt thủy sản, khai thác tràm gắn với trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH thơng qua cơ chế chia sẻ lợi ích.

3.4.2.4. Phƣơng thức quản lý và sử dụng rừng tràm và tài nguyên đất ngập nƣớc ở khu rừng Tràm Gáo Giồng

Khu rừng Tràm Gáo Giồng nằm trên địa bàn xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, có diện tích 1.492,5 ha. BQL khu rừng Tràm Gáo Giồng đã:

- Quy hoạch toàn bộ diện tích thành 2 khu vực: (i) Khu vực bảo tồn và sử dụng tài nguyên ĐNN: 356 ha; (ii) Khu vực sản xuất và sử dụng tài nguyên ĐNN: 1.136,5 ha.

+ Đối với Khu vực bảo tồn và sử dụng tài nguyên ĐNN: Quản lý và bảo tồn rừng tràm, các sinh cảnh ĐNN và các loài động, thực vật theo phƣơng thức diễn thế tự nhiên, sử dụng cảnh quan cho du lịch sinh thái có sự tham gia của CĐĐP.

+ Đối với Khu vực sản xuất và sử dụng tài nguyên ĐNN: Sử dụng gỗ tràm thông qua tỉa thƣa, khai thác rừng dựa trên kế hoạch quản lý rừng bền vững; Khai thác hợp lý các lồi thủy sản khơng thuộc danh mục các loài quý, hiếm, nguy cấp để phát triển các dịch vụ ẩm thực truyền thống địa phƣơng.

- Quản lý chế độ ngập nƣớc dựa trên hệ thống quan trắc mức nƣớc ngập để phục vụ cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng và bảo tồn ĐDSH.

- BQL Khu rừng Tràm Gáo Giồng đã xác định mục tiêu quản lý là bảo tồn đi đôi với sử dụng bền vững tài nguyên ĐNN để làm cơ sở xây dựng kế hoạch đầu tƣ phát triển các dịch vụ và thực hiện công tác bảo tồn.

3.5. Đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp rừng tràm trên vùng đất ngập nƣớc 3.5.1. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý rừng tràm trên 3.5.1. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý rừng tràm trên vùng đất ngập nƣớc

Việc phân tích và xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên ĐNN ở Khu rừng Tràm Gáo Giồng một cách hệ thống là điều quan trọng nhằm giúp cho các nhà quản lý hoạch định chính sách và có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên đạt hiệu quả hơn. Sơ đồ tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên ĐNN đƣợc thể hiện trong Hình 3.57.

Hình 3.57. Sơ đồ tổng hợp các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên ĐNN

Trong 4 yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến các tài nguyên ĐNN thì cơng tác điều tiết nƣớc đóng vai trị quyết định đến sự tồn tại của HST ĐNN.

- Điều tiết nƣớc: Hiện nay BQL rừng Tràm Gáo Giồng đã có hệ thống đê bao bảo vệ kiên cố giúp cho việc điều tiết nƣớc đƣợc chủ động. Nguồn nƣớc cấp cho khu rừng từ môi trƣờng bên ngồi (sơng, kênh, rạch) và từ nƣớc mƣa. Cơng tác điều tiết nƣớc ở khu rừng Tràm Gáo Giồng cũng giống nhƣ các khu bảo tồn khác là luôn ƣu tiên cho cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, cịn mơi trƣờng sống của các sinh

Điều tiết nƣớc Cháy rừng

Sức ép dân số/khai thác không bền vững Mùa vụ, biến đổi khí hậu

Thực vật Chim nƣớc Tài nguyên ĐNN Rừng tràm Các sinh cảnh ĐNN khác Lƣỡng cƣ bò sát

- Cháy rừng: Lửa rừng đƣợc quan niệm là một trong những yếu tố sinh thái, lửa rừng sẽ thúc đẩy quá trình tái sinh, vệ sinh rừng tràm…điều này chỉ phù hợp với một khu rừng có diện tích đủ rộng lớn cho các loài động vật di cƣ sang khu vực an tồn. Cịn đối với diện tích nhỏ nhƣ khu rừng Tràm Gáo Giồng, nếu xảy ra cháy rừng sẽ ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh và ảnh hƣởng trực tiếp đến cảnh quan, nơi cƣ trú của các lồi lƣỡng cƣ, bị sát, chim, thú... Ngun nhân chủ yếu xuất phát từ các tác động của con ngƣời.

- Gia tăng dân số/khai thác không bền vững: Tài ngun ĐNN thì có hạn, trong khi đó việc gia tăng dân số cơ học dẫn đến hiệu quả của việc chia sẻ lợi ích với CĐĐP bị suy giảm hoặc khơng có ý nghĩa. Khi sinh kế của CĐĐP khơng ổn định thì việc khai thác tài nguyên trái phép là khó tránh khỏi.

- Yếu tố theo mùa ảnh hƣởng đến hầu hết các thành phần của hệ sinh thái đất ngập nƣớc, đó là: Ảnh hƣởng đến thực vật thân thảo, cá, bị sát, lƣỡng cƣ, thú. Bên cạnh đó, nếu xâm nhập mặn xảy ra (biến đổi khí hậu/Ơ nhiễm mơi trƣờng) thì tồn bộ HST rừng tràm và ĐNN sẽ bị đảo lộn hoặc khi bị ô nhiễm môi trƣờng nƣớc do quá trình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bên ngoài theo các kênh, mƣơng vào trong khu rừng sẽ ảnh hƣởng xấu đến nơi cƣ trú của các loài động, thực vật.

3.5.2. Biện pháp quản lý tổng hợp khu rừng Tràm Gáo Giồng

Quản lý rừng tràm ở Gáo Giồng theo cách tiếp cận HST là một chiến lƣợc để

quản lý tổng hợp nƣớc và các tài nguyên ĐNN (tràm, đồng cỏ, cá, chim, lƣỡng cƣ, bò sát) để đáp ứng mục tiêu vừa bảo tồn, vừa sử dụng rừng tràm và các sản phẩm khác của ĐNN có sự tham gia của CĐĐP theo hƣớng bền vững (cần ƣu tiên 104 hộ ấp 6, xã Gáo Giồng). Ngoài ra, mối liên hệ gữa BQL rừng và CĐĐP là yếu tố có tính quyết định thành công hay thất bại trong việc quản lý. Nếu hai chủ thể này phối hợp vận hành một cách hài hịa và cân bằng lợi ích thì việc bảo tồn và sử dụng sẽ đạt đƣợc bền vững. Bên cạnh đó, với sự hỗ trợ của chính quyền địa phƣơng về cơng tác khuyến nơng, tín dụng sẽ đa dạng hóa sinh kế cho ngƣời dân.

Từ kết quả nghiên cứu tổng hợp các yếu tố (tự nhiên, xã hội) ảnh hƣởng đến tài nguyên ĐNN: Mối liên hệ giữa tài nguyên ĐNN (rừng tràm, thực vật thân thảo,

cá, chim thú, bò sát, lƣỡng cƣ) theo mùa với chế độ ngập nƣớc, sinh cảnh; và kết quả nghiên cứu thực trạng dân cƣ sống ven khu rừng và phƣơng thức quản lý, sử dụng tài nguyên rừng và ĐNN của BQL rừng Tràm Gáo Giồng, đã cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc quản lý, sử dụng rừng tràm theo cách tiếp cận HST. Đƣợc trình bày qua Hình 3.58.

Hình 3.58. Sơ đồ quản lý tổng hợp khu rừng Tràm Gáo Giồng

3.5.2.1. Biện pháp quản lý đối với khu vực bảo tồn và sử dụng tài nguyên ĐNN

Hệ thống các giải pháp quản lý đòi hỏi phải đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo tồn các sinh cảnh ĐNN làm nơi cƣ trú cho các lồi chim, cá, lƣỡng cƣ, bị sát, thú để phục vụ công tác phát triển DLST có sự tham gia của CĐĐP thông qua các hoạt động chia sẻ lợi ích. Đƣợc thể hiện qua Hình 3.59.

QUẢN LÝ TỔNG HỢP KHU RỪNG TRÀM GÁO GIỒNG

BAN QUẢN LÝ KHU RỪNG CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG

CƠ CHẾ CHIA SẺ LỢI ÍCH

KHU VỰC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐNN KHU VỰC SẢN XUẤT, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐNN BẢO TỒN SINH CẢNH SỬ DỤNG CHIM CÁ THÚ BÒ SÁT LƢỠNG CƢ PHÁT TRIỂN DLST CHI TRẢ DVMTR TÀI NGUYÊN KHÁC RỪNG TRÀM CÁ

NÂNG CAO THU NHẬP, Ý THỨC BẢO

Hình 3.59. Sơ đồ hệ thống các giải pháp quản lý ở khu vực bảo tồn và sử dụng tài nguyên ĐNN

a. Công tác phối hợp điều tiết nƣớc

Khu rừng Tràm Gáo Giồng đã có hệ thống cơng trình quản lý nƣớc (đê bao xung quanh, kênh mƣơng dẫn nƣớc, cống điều tiết nƣớc…) giúp cho việc điều tiết nƣớc đƣợc chủ động, đảm bảo nguy cơ xảy ra cháy rừng ở mức thấp nhất và phù hợp với điều kiện môi trƣờng sống của rừng tràm và tài nguyên ĐNN khác. Việc PCCCR khơng chỉ phụ thuộc vào duy trì mức thủy cấp, vật liệu cháy, thời tiết mà còn phụ thuộc vào ý thức của CĐĐP, việc họ vào rừng dùng lửa lấy mật ong thì nguy cơ xảy ra cháy rừng là rất cao.

Công tác điều tiết nƣớc do BQL rừng Tràm Gáo Giồng chủ động, còn yếu tố chất lƣợng nƣớc thì bị động, phụ thuộc vào ý thức của cộng động địa phƣơng sử

Giải pháp quản lý khu vực bảo tồn và sử dụng tài nguyên ĐNN

Các hoạt động phối hợp

Ban quản lý rừng Cộng đồng địa phƣơng

1. Điều tiết nƣớc

1. Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Tham gia PCCCR

2. Quản lý BVR/sinh cảnh 2. Nhận khoán BVR/sinh

cảnh

3. Phát triển DLST 3. Tham gia dịch vụ DLST

PCCC rừng Mơi trƣờng

sống các lồi động, thực vật

dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác nông nghiệp. Do đặc điểm các khu rừng có HST rừng tràm và ĐNN ở ĐBSCL nói chung và khu rừng Tràm Gáo Giồng nói riêng là đất canh tác nông nghiệp của ngƣời dân áp sát với ranh giới khu rừng, nguồn nƣớc lƣu thông từ đất canh tác nông nghiệp ra hệ thống kênh mƣơng rồi vào bên trong khu rừng. Do đó việc phối hợp giữa QBL rừng và CĐĐP trong việc điều tiết nƣớc, PCCCR là rất quan trọng.

- Đối với rừng tràm:

+ Để khả năng xảy ra cháy rừng ở mức thấp hoặc trung bình thì tổ hợp các yếu tố gây cháy mà con ngƣời có thể can thiệp đƣợc (Mức thủy cấp; thực bì) phải ở mức thấp thông qua việc điều tiết nƣớc và vệ sinh rừng, cụ thể ở Bảng 3.33

Bảng 3.33. Nhu cầu mức thủy cấp và diện tích thực bì khơ để rừng ở mức cháy thấp hoặc trung bình.

Tiêu chí Yêu cầu Thực trạng Giải pháp

Khả năng xảy ra cháy rừng ở mức thấp hoặc trung bình Tổ hợp các yếu tố gây cháy ở cấp I Tổ hợp các yếu tố gây cháy ở 5 cấp: I, II, III, IV, V.

Duy trì mức thủy cấp tối thiểu 50cm; Diện tích thực bì khơ <20%. + Kết quả phân tích ảnh hƣởng của chế độ ngập đến các chỉ tiêu sinh trƣởng rừng tràm cho thấy ở chế độ ngập 5 rừng sinh trƣởng cao nhất, vì thế giải pháp thực hiện trƣớc tiên là cần khoanh vùng và xây dựng hệ thống kênh, đê, cống…đối với vùng cần tăng thời gian ngập vào mùa mƣa thêm 3 tháng cần bơm nƣớc từ bên ngoài vào qua các cống C1, C3, C4; đối với vùng cần giảm thời gian ngập 6 tháng vào mùa mƣa cần bơm nƣớc từ bên trong ra bên ngoài qua các cống C5, C8, C9.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 131 - 139)