Các chỉ số đa dạng cá theo chế độ ngập nƣớc vào mùa khô

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 95 - 100)

Chế độ ngập nƣớc S N d J' H'(loge) Lambda' 1 13 28 3,60 0,91 2,33 0,087 2 41 87 8,96 0,95 3,54 0,023 3 12 18 3,81 0,97 2,40 0,046 4 11 17 3,53 0,92 2,20 0,088 5 14 27 3,94 0,95 2,50 0,060 6 7 8 2,89 0,98 1,91 0,036 7 36 126 7,24 0,71 2,55 0,199

Ghi chú: S: Tổng số loài ghi nhận; N:Số lƣợng cá thể; d: Chỉ số Margalef (độ giàu của loài); J: Chỉ số Pielou’s (tƣơng đồng); H’(loge): Chỉ số Shannon; Lambda: Chỉ số ƣu thế Simpson

- Chỉ số đa dạng loài (d) ở mỗi chế độ ngập nƣớc biến động 2,89 – 8,96, trung bình 4,85, chỉ số đa dạng của chế độ ngập nƣớc số 2, 7 lớn hơn trung bình.

- Chỉ số đa dạng Shannon (H’) biến động từ 1,91 – 3,54, bình quân 2,49 và có 3 chế độ ngập nƣớc số 2,5,7 lớn hơn giá trị trung bình, chứng tỏ mức độ đa dạng loài của các quần xã ở các chế độ ngập nƣớc trên tƣơng đối cao.

- Chỉ số ƣu thế Simpson thay đổi từ 0,023 – 0,199, bình quân 0,077. Chỉ có chế độ ngập nƣớc ngập 1, 4, 7 lớn hơn giá trị trung bình, điều này chứng tỏ 4/7 chế độ ngập nƣớc cịn lại có tính ĐDSH cao hơn.

Lồi

Mức tƣơng đồng (%)

Hình 3.22. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các quần xã cá theo chế độ ngập nƣớc ở mức tƣơng đồng 40%, 55% vào mùa khô

- Nếu ở mức tƣơng đồng 40% xuất hiện 2 quần xã; 55% xuất hiện 3 quần xã. Mức

tƣơng đồng

(%)

Lồi

Hình 3.23. Biểu đồ phân tích tƣơng quan các lồi cá ở mức tƣơng đồng 32%, 42%, 52% vào mùa khô.

Qua Hình 3.23 cho thấy ở mức tƣơng đồng 32% có 4 nhóm lồi, mức tƣơng đồng 42% có 6 nhóm lồi và mức tƣơng đồng 52% chúng ta có 9 nhóm lồi.

Nhận xét chung:

Về thành phần lồi, qua 3 đợt thực địa đã ghi nhận đƣợc sự hiện diện của 85 loài cá, cho thấy thành phần lồi trong khu vực này khá đa dạng.

Tính ĐDSH mùa mƣa cao hơn mùa khô do vào mùa mƣa, nƣớc từ sông Mê Công chảy vào mang theo nhiều loài cá vào bên trong các kênh rạch để sinh trƣởng và phát triển. Vào mùa khô nguồn nƣớc kém đi, sự di cƣ của các loài cá bị hạn chế nên thành phần loài cá cũng giảm theo.

Ở chế độ ngập nƣớc 7, 2 có tính đa dạng cao hơn các chế độ ngập nƣớc còn lại ở cả 2 mùa. Do vị trí thu thập mẫu ở chế độ ngập nƣớc 7 ở kênh ngoài và chế độ ngập nƣớc 2 gần với kênh ngồi, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với hệ thống sông Mê Cơng nên thành phần lồi cá phong phú hơn ở các chế độ ngập nƣớc khác trong nội đồng và thành phần loài cá mang những đặc điểm gần giống với thành phần lồi cá sơng Mê Cơng. Bên cạnh đó nƣớc luôn đƣợc lƣu thông, chỉ số DO trong nƣớc cao là mơi trƣờng thuận lợi cho các lồi cá sinh sống.

3.3.4. Ảnh hƣởng của sinh cảnh và theo mùa đến các loài chim

Qua ba đợt khảo sát, đã nghi nhận trực tiếp 69 loài chim, thuộc 31 họ, 11 bộ. Trong đó, có 03 lồi chim q hiếm, quan trọng bảo tồn có tên trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 và trong danh lục các loài bị đe dọa của IUCN 2014 là Cổ rắn (Anhinga

melanogaster) (SĐVN 2007 VU; IUCN 2015 NT), Cò nhạn (Anastomus oscitans) (SĐVN 2007 VU; IUCN 2015 LC) và Cốc đế (Phalacrocorax carbo) (SĐVN 2007 EN; IUCN 2015 LC). Thành phần loài mỗi đợt xem phụ lục 9.

Số lƣợng lồi giữa hai mùa khơng có sự thay đổi đáng kể (67 lồi ở mùa mƣa và 58 loài ở mùa khơ), tuy nhiên thành phần lồi có sự thay đổi: 11 lồi khơng đƣợc tái ghi nhận trong đợt khảo sát vào mùa khô bao gồm: Sả đầu đen (Halcyon

pileata), Trảu ngực nâu (Merops philippinus), Bìm bịp nhỏ (Centropus bengalensis), Khát nƣớc (Lamator coromandus), Diều mƣớp (Circus melanoleucos), Cốc đế (Phalacrocorax carbo), Chèo bẻo (Dicrurus macrocercus)

Chích chịe lửa (Copsychus malabaricus), Hút mật họng nâu (Anthreptes

malcensis), Chích bụng vàng (Gerygone sulphurea), Di cam (Lonchura striata). Và

có 03 lồi đƣợc ghi nhận thêm ở đợt khảo sát mùa khô: Bồng chanh tai xanh (Alcedo meninting), Quắm đen (Plegadis falcinellus). Trong đó sự phân bố các lồi chim theo các sinh cảnh và theo mùa đƣợc trình bày nhƣ sau:

3.3.4.1. Phân bố các loài chim theo các sinh cảnh và mùa

Các lồi trong nhóm Cốc, Cị sử dụng cây tràm nhƣ là giá thể để đậu, nghỉ ngơi

Quắm đen (Plegadis falcinellus) sử dụng cây tràm làm giá thể để làm tổ, nuôi con non

Vạc (Nycticorax nycticorax) xây tổ trên cây tràm Cò nhạn (Anastomus oscitans) sử dụng vật liệu từ

cây tràm để xây tổ

Tìm vịt (Cacomantis merulinus) kiếm ăn ở rừng tràm Cò bợ (Ardeola bacchus) kiếm ăn ở sinh cảnh kênh

Hút mật họng tím (Nectarinia jugularis) ăn cơn trùng ở rừng tràm

Chiền chiện bụng hung (Prinia inornata) sinh sống ở đồng cỏ

Trong 4 sinh cảnh đƣợc khảo sát, sinh cảnh rừng tràm là có số lƣợng lồi chim nhiều nhất, kế đến là sinh cảnh đồng cỏ, kênh/mƣơng và cuối cùng là sinh cảnh đất nông nghiệp (ruộng lúa).

3.3.4.2. Đánh giá các chỉ số định lƣợng đa dạng chim ở mùa mƣa

- Tổng số loài (S) ghi nhận ở mỗi sinh cảnh biến động từ 14 – 48 loài, thấp nhất là ở sinh cảnh đất nông nghiệp (ruộng lúa). Số lồi trung bình ở mỗi sinh cảnh là 32 lồi và có 2 sinh cảnh có số lƣợng lồi lớn hơn trị số bình qn.

- Tổng số tần suất xuất hiện (%) của các loài chim ở mỗi sinh cảnh biến động từ 122 – 722%, tần suất xuất hiện trung bình của các lồi chim 384,5% và chỉ có ở sinh cảnh rừng tràm là vƣợt mức trung bình, điều này cho thấy số lần bắt gặp lại các loài đã ghi nhận ở sinh cảnh rừng tràm nhiều hơn các sinh cảnh còn lại.

- Chỉ số đa dạng loài (d) ở mỗi sinh cảnh biến động 2,71 – 7,14, trung bình 5,11, chỉ số đa dạng ở sinh cảnh rừng tràm và đồng cỏ có giá trị lớn hơn trung bình của tồn vùng, chứng tỏ sinh cảnh này có số lồi nhiều hơn.

- Độ đồng đều (J) bình qn 0,96 và có 3 sinh cảnh có giá trị lớn hơn giá trị trung bình, chứng tỏ thành phần loài của các quần xã tƣơng đối đồng đều.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý tổng hợp khu rừng tràm gáo giồng, tỉnh đồng tháp (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)