Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi (Trang 91 - 95)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

2.4. Đánh giá về công tác giảm nghèo cho đồng bào DTTS huyện Sơn Tây

2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế

- Nguyên nhân khách quan:

+ Do bị ảnh hƣởng tình hình khủng hoảng kinh tế chung trong nƣớc cũng nhƣ thế giới, giá cả biến động nhất là đầu ra của sản phẩm nông nghiệp, việc làm của ngƣời lao động chƣa đƣợc ổn định, thu nhập bình quân đầu ngƣời thấp.

+ Điều kiện tự nhiên không thuận lợi, thiên tai, dịch bệnh thƣờng xuyên xảy ra, ảnh hƣởng rất lớn đến sản xuất-kinh doanh và đời sống của ngƣời dân. Ngƣời dân đặc biệt là ngƣời nghèo, ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số vẫn cịn thói quen sản xuất chăn ni theo truyền thống thả rong, chƣa chú trọng đến việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất dẫn đến năng suất chƣa cao.

+ Xuất phát điểm của nền KT-XH của huyện thấp so với mặt bằng chung của tỉnh; trình độ, nhận thức chung của đồng bào dân tộc thiểu số còn hạn chế; cơ sở hạ tầng kém, thiếu vốn, thiếu tƣ liệu sản xuất; thiếu các cơ chế, chính sách để hỗ trợ kinh tế phát triển.

+ Năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý điều hành, tổ chức thực hiện các chƣơng trình, chính sách giảm nghèo của các cấp ủy đảng, chính quyền, mặt trận, hội, đoàn thể đối với từng lĩnh vực, từng ngành còn hạn chế, chƣa tƣơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ; trong chỉ đạo, điều hành có lúc thiếu nhạy bén, linh hoạt, chƣa kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc; chƣa bám sát và tập trung quyết liệt vào các lĩnh vực có tính đột phá. Cơng tác qui hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Cơng tác truyền thơng, vận động chƣa có sự phối hợp và hỗ trợ tích cực của Mặt trận và hội đoàn thể các cấp, nhất là cấp cơ sở.

+ Quy mô, năng lực sản xuất - kinh doanh còn nhỏ lẽ, manh mún chậm đƣợc tăng cƣờng; thị trƣờng sản xuất hàng hóa - dịch vụ hạn chế, sản phẩm hàng hóa chƣa đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng; khoa học-công nghệ chƣa trở thành động lực phát triển kinh tế để làm cơ sở, tiền đề cho công tác giảm nghèo trên địa bàn.

+ Cơng tác cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính của chính quyền cấp cơ sở còn chậm và chƣa đồng bộ; cơng tác quản lý, tổ chức cán bộ cịn hạn chế, chƣa quyết tâm thay đổi những cán bộ không đủ chuẩn trong bộ máy chính quyền cấp cơ sở; chất lƣợng đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trị, nhất là ở cơ sở, có nơi cịn bất cập.

+ Mặt bằng dân trí, nhận thức của ngƣời dân về công tác giảm nghèo chƣa đƣợc nâng cao, một bộ phận khá lớn trong dân cƣ vẫn cịn tƣ tƣởng trơng chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nƣớc; chất lƣợng nguồn nhân lực thấp, công tác đào tạo nghề chƣa đƣợc chú trọng; năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức còn hạn chế; đội ngũ bác sỹ, giáo viên chƣa n tâm cơng tác, có tƣ tƣởng cơng tác ở miền núi đủ năm rồi chuyển về đồng bằng.

+ Nguồn vốn Chƣơng trình 30a và các nguồn vốn khác từ ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ trên địa bàn huyện hàng năm còn quá thấp so Đề án, kế hoạch đƣợc phê duyệt, nguồn vốn đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng trên địa bàn giảm dần từ 2013- 2017 và tổng vốn đầu tƣ 5 năm chỉ đạt ¼ so với nguồn vốn dự kiến ban đầu.

+ Nhận thức của ngƣời dân về vai trò của giáo dục vẫn còn hạn chế, nhiều phụ huynh vẫn cịn "khốn trắng" học sinh cho nhà trƣờng; chƣa phối hợp chặt chẽ

với nhà trƣờng trong việc dạy dỗ con cái. Nguồn kinh phí đầu tƣ xây dựng, mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy và học hàng năm cịn cịn nhỏ lẻ, khơng thể cùng lúc đầu tƣ xây dựng hầu hết các điểm trƣờng mà chỉ xây dựng tạm thời hoặc sửa chữa... nhằm khắc phục những khó khăn trƣớc mắt. Một số Ban Giám hiệu, giáo viên các trƣờng còn hạn chế về năng lực chuyên môn; làm việc chƣa khoa học... nên ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Kết luận chƣơng 2

Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã, an ninh quốc phòng của huyện Sơn Tây, thực trạng nghèo đói, nguyên nhân dẫn đến nghèo của đồng đồng bào DTTS trên địa bàn huyện; thực trạng về thực hiện chính sách giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số trong thời gian 5 năm qua nhƣ: hỗ trợ sản xuất, phát triển các ngành nghề, hƣớng dẫn cho hộ nghèo cách làm ăn và công tác khuyến nơng, khuyến lâm; chính sách tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo; công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho ngƣời nghèo và thực hiện chính sách an sinh xã hội cho ngƣời nghèo.... Qua đó đánh giá đƣợc những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế yếu kém, nguyên nhân của những hạn chế nhƣ sau:

Huyện Sơn Tây đã tích cực đẩy mạnh cơng tác giảm nghèo, đặc biệt là công tác giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số; qua đó đã làm chuyển biến tích cực trong phát triển KT-XH, từng bƣớc giảm sự chênh lệch về thu nhập giữa các vùng, nhất là những vùng cách xa trung tâm huyện, góp phần tạo điều kiện cho ngƣời dân có đời sống ổn định, phát triển đồng đều trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế, văn hóa, xã hội... Thực tế cho thấy, việc triển khai thực hiện công tác giảm nghèo đã giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số trong huyện tiếp cận đƣợc các thành quả của quá trình phát triển KT-XH chung của cả huyện và cả tỉnh, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng. Đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số đã có những thay đổi tích cực, kết cấu hạ tầng phát triển, thị trƣờng hàng hóa đã bắt đầu hình thành, dần dần thay thế nền kinh tế tự cung, tự cấp.

Tuy nhiên, nhìn chung tình hình phát triển cịn chậm; sự chênh lệch về trình độ phát triển KT-XH giữa các vùng, các khu vực trong tồn huyện vẫn cịn rất lớn;

đời sống đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo cịn cao, thốt nghèo chƣa bền vững, cơng cuộc giảm nghèo cịn nhiều khó khăn, thách thức và chơng gai. Chất lƣợng giáo dục và nguồn nhân lực của huyện cịn thấp; năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ cơ sở, cán bộ ngƣời dân tộc thiểu số ở địa phƣơng cấp xã chƣa đáp ứng yêu cầu; công tác quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo còn nhiều hạn chế và bất cập, cần tiếp tục chấn chỉnh, đổi mới mạnh mẽ.

Để thực hiện tốt công tác giảm nghèo, tiến đến giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số cần thực hiện đồng bộ nhiều nhiệm vụ và một số giải pháp căng cơ nhƣ tiếp tục hỗ trợ sản xuất có sự đối ứng của ngƣời nghèo, phát triển các ngành nghề truyền thống, hƣớng dẫn cho hộ nghèo cách làm ăn và công tác khuyến nơng, khuyến lâm; chính sách tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo; công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho ngƣời nghèo và thực hiện chính sách an sinh xã hội cho ngƣời nghèo. Cấp ủy, chính quyền cần phải tập trung cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở thực hiện cơng tác giảm nghèo, trong đó nguồn lực và sự quản lý của Nhà nƣớc vẫn là chủ yếu, nội lực và quyết tâm thoát nghèo của bản thân mỗi ngƣời dân là hết sức quan trọng. Hy vọng với chủ trƣơng đúng đắn của Huyện ủy, sự quản lý điều hành có hiệu lực và hiệu quả của các cơ quan hành chính nhà nƣớc ở huyện, sự tích cực tham gia, tập hợp, vận động của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân, nhất là với truyền thống đoàn kết, nỗ lực vƣơn lên, trong thời gian đến, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng và ngƣời dân trong huyện Sơn Tây nói chung sẽ sớm thốt nghèo bền vững, vƣơn lên làm giàu, góp phần xây dựng huyện Sơn Tây ngày càng giàu đẹp.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)