Đơn vị tính: triệu đồng; theo giá năm 1994
TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tăng bình quân (%) A Giá trị sản xuất 114.100 163.251 357.067 567.063 624.990 34,6
I Nông, lâm, ngƣ nghiệp 78.980 88.181 93.002 138.273 137.592 8,2
1 Nông nghiệp 44.460 45.952 48.417 107.941 112.737 4,5
2 Lâm nghiệp 34.240 41.923 43.876 28.633 23.908 12,7
3 Ngƣ nghiệp 280 306 709 1.690 947 35,4
II Công nghiệp, tiểu thủ CN 5.320 8.640 152.855 301.247 339.056 86,8
III Dịch vụ 29.800 66.430 111.210 102.126 110.127 39,8
B Cơ cấu kinh tế (%)
1 Nông, lâm, ngƣ nghiệp 69,2 54 26 24 19
2 Công nghiệp, tiểu thủ CN 4,7 5,3 42,8 61,2 65,8
3 Dịch vụ 26,1 40,7 31,2 14 14,7
C Dân số (ngƣời) 18.439 18.588 18.844 19.052 19.636 0,8
D Giá trị sản xuất/ngƣời
(triệu đồng/ngƣời) 6,19 8,78 18,95 29,75 31,8 33,7 (Nguồn: Niên giám hi c c thống kê huyện Sơn Tây). Các xã, trong huyện đang tập trung phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, tạo vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh, giao rừng, cho thuê rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng. Các các chính sách hỗ trợ sản xuất, ứng dụng, chuyển giao khoa học, kỹ thuật, thực hiện các mơ hình sản xuất, các loại hình dịch vụ sản xuất nơng nghiệp đƣợc khuyến khích phát triển. Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp có bƣớc phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện miền núi; công nghiệp của huyện chủ yếu dựa vào các thủy điện nhỏ trong đó thủy điện Đãk Đrinh với công suất 125MW đã khai thác. Thƣơng mại và dịch vụ ở
các xã, trong những năm qua phát triển chậm, tồn huyện chỉ có một chợ trung tâm, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên. Tuy nhiên, kinh tế phát triển nhƣng chƣa mạnh, chƣa có yếu tố mới mang tính đột phá; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm; tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo còn cao, đời sống của bộ phận nhân dân cịn nhiều khó khăn.
Theo số liệu thống kê mới nhất từ UBND huyện Sơn Tây, tình hình sản xuất nơng nghiệp của địa bàn nhƣ sau:
Về trồng trọt, tổng diện tích gieo trồng 1.867,68 ha, bao gồm các loại cây trồng nhƣ lúa, mỳ, ngô, rau đậu các loại. Trong đó lúa, mỳ là cây trồng chủ lực với diện tích lần lƣợt là 723,13 ha (01 vụ) và 780 ha năm 2017 (chiếm 80,48% tổng diện tích gieo trồng), các loại cây trồng khác vẫn chƣa phổ biến chủ yếu sản xuất phục vụ bữa ăn hàng ngày trong gia đình. Sản lƣợng lúa năm 2016 đạt 6.129,38 tấn giảm 731,12 tấn so với năm 2016 nguyên nhân do diện tích giảm do thu hồi đất lịng hồ Đãkđrinh, thủy điện Sơn Trà 1, thủy điện Sơn Tây, đất làm trung tâm huyện, đƣờng giao thơng, các cơng trình khác trên địa bàn xã và năng suất thấp do: Đợt khơng khí lạnh trong khoảng thời gian từ cuối tháng 02 đến đầu tháng 3/2017, trùng vào thời điểm lúa đang giai đoạn đòng trổ dẫn đến lúa trổ bị nghẹt địng, khơng thốt cổ bông làm ảnh hƣởng đến năng suất. Mỳ đạt 14.046 tấn; ngô 378,5 tấn.
Về chăn ni, tổng đàn trâu, bị hiện có 9.822 (trâu 1.899 con, bị 7.923 con); đàn lợn 9.993 con, đàn dê 1.563 con, đàn gia cầm 35.219 con. Qua các chƣơng trình, dự án đang triển khai trên địa bàn huyện có một số lƣợng lớn gia súc, gia cầm đƣợc hỗ trợ cho ngƣời dân trong đó chủ yếu là trâu, bị cái nội, dê cỏ....
Đối với lĩnh vực lâm nghiệp: Là một huyện miền núi nên diện tích đất lâm nghiệp của huyện rất lớn, chiếm 95,27% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện (33.762,78 ha). Diện tích rừng trồng là 14.107,6 ha, đây là nguồn thu chính của hộ với các loại cây chủ lực nhƣ cau, keo, quế, … Trong những năm gần đây, với sự hỗ trợ của các Chƣơng trình, dự án, ngƣời dân đang dần chuyển sang các loại cây trồng gỗ lớn nhƣ lim xanh, sƣa, xà cừ, giổi, …
Trên địa bàn huyện chỉ phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế hợp tác xã. Tuy nhiên, kinh tế hộ gia đình và kinh tế hợp tác xã phát triển rất kém, mặc dù các
chƣơng trình, dự án đã hỗ trợ cho nhiều hộ các loại máy móc, thiết bị nhƣ máy cày, máy gặt, bình bơm thuốc, máy tuốt, … nhƣng hiệu quả mang lại chƣa cao, chỉ có một số hộ mở mang thêm hoạt động sản suất kinh doanh dịch vụ, chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản nhƣng vẫn ở mức nhỏ lẻ. Các hộ chƣa có ý thức tự mua máy móc, thiết bị, vật tƣ sản xuất phục vụ sản xuất nông nghiệp, Hợp tác xã mới đi vào hoạt động trong năm 2018 hiện chỉ trông chờ vào sự đầu tƣ của Nhà nƣớc chƣa có những hoạt động dịch vụ gì để giúp cho bà con nơng dân.
Trong huyện có 01 hợp tác xã, có 17 cơng ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp hoạt động chủ yếu về lĩnh vực xây dựng, công nghiệp.
Về hoạt động thủy sản, tổng diện tích thủy sản tồn xã có 3,5 ha, trong đó chủ yếu là ni quảng canh, phục vụ bữa ăn gia đình là chính. Tuy nhiên, trên địa bàn huyện có lợi thế là có lịng hồ thủy điện Đắkđrinh, hàng năm cung cấp khoảng 25 tấn thủy sản các loại, mang lại nguồn thu đáng kể cho một số hộ dân ven lòng hồ tuy nhiên các hộ dân trên địa bàn huyện khơng có kinh nghiệm khai thác thủy sản nên nguồn lợi thủy sản này vẫn chủ yếu do các hộ dân ở đồng bằng lên khai thác là chủ yếu, ngƣời dân địa phƣơng chủ yếu là để phục vụ bữa ăn gia đình là chính. Hiện nay huyện tập trung phát triển và nhân rộng mơ hình ni cá Tầm từ sự thành cơng ni thực nghiệm mơ hình của Trạm khuyến nơng
b. Cơ sở hạ tầng
Huyện Sơn Tây đã có đƣờng ô tô vào đến trung tâm xã. Hiện trên địa bàn huyện gồm 9 xã (chƣa có thị trấn) có đồng bào dân tộc sinh sống đều đƣợc cứng hóa đến trung tâm xã, xây dựng hệ thống trƣờng học tƣơng đối đảm bảo cho việc dạy và học, có trung tâm cấp huyện và y tế tại xã đảm bảo chuẩn về y tế, các xã đều có điện lƣới quốc gia, có điện thoại, có điểm bƣu điện văn hoá xã, có sóng phát thanh và truyền hình ở tất cả các xã, hệ thống thủy lợi, nƣớc sinh hoạt đƣợc đầu tƣ phục phục cho sản xuất và sinh hoạt... bƣớc đầu ảnh hƣởng tích cực và thay đổi đến đời sống mọi mặt của đồng bào dân tộc thiểu số của huyện.