Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi (Trang 55 - 59)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

2.1. Các đặc điểm của huyện sơn tây cần quan tâm từ góc độ cơng tác

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Hình 2.1. Bản đồ huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi

(Nguồn: UBND huyện Sơn Tây, 2017)

a. Vị trí địa lý

Sơn Tây là huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi đƣợc tái thành lập theo Nghị định số 83/NĐ-CP ngày 06/8/1994 của Chính phủ; cách thành phố Quảng Ngãi khoảng 80 km về phía Tây. Phía Đơng giáp huyện Sơn Hà, phía Tây giáp huyện Kon Plơng (tỉnh Kon Tum), phía Nam giáp huyện Sơn Hà và huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum), phía Bắc giáp huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam). Huyện có toạ độ địa lý nằm từ 14014‟ đến 14046‟ độ vĩ Bắc và 108 024‟ đến 1080

b. Địa hình, khí hậu

Địa hình phức tạp, hiểm trở thấp dần từ Tây sang Đông. Đồi núi có độ dốc cao, thung lũng hẹp, bị chia cắt bởi nhiều sông suối; điểm cao nhất 1.606,3m các đỉnh thấp dần theo hƣớng Tây Bắc - Đơng Nam. Nhìn chung, địa hình ở đây rất dốc, hiểm trở, khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. Sông suối nhiều, độ dốc lớn, thuận lợi cho phát triển thủy điện. Tuy nhiên rất nguy hiểm trong mùa mƣa lũ.

Huyện Sơn Tây nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng của khí hậu vùng Tây Nguyên và vùng Duyên hải Nam Trung bộ, có 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khơ. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 22,50C - 25,50C. Tháng lạnh nhất là tháng giêng có nhiệt độ thấp nhất là 80C, tháng nóng nhất là tháng sáu có nhiệt độ là 380C. Độ ẩm trung bình hàng năm 88% - 90%, cao nhất 95%, thấp nhất 55%; Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 2.700 mm.

c. Tài nguyên

*Tài nguyên đất: Sơn Tây có 09 xã với diện tích tự nhiên 382,2168 km2

. Tài nguyên đất của huyện Sơn Tây có 3 nhóm đất với 6 đơn vị đất. Diện tích, đặc điểm và địa bàn phân bổ các nhóm, loại đất nhƣ sau:

- Đất phù sa khơng đƣợc bồi, chua: Diện tích 30 ha, phân bố dọc theo sông Đakđrinh, trên địa bàn xã Sơn Tân. Đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, phản ứng chua, hàm lƣợng chất hữu cơ trong đất thấp. Đất phù sa không đƣợc bồi chua thích hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau nhƣ các loại đậu đỗ, hoa màu lƣơng thực, lúa nƣớc cũng nhƣ cây ăn quả lâu năm.

- Đất phù sa ngịi suối: Diện tích 42 ha, phân bố dọc theo sông Đakđrinh, khu vực Đồng Bà Cầu của xã Sơn Dung. Đất có thành phần cơ giới cát pha, phản ứng chua, hàm lƣợng hữu cơ trong đất trung bình. Đất phù sa ngịi suối rất thích hợp cho các loại cây hoa màu, lƣơng thực, đậu đỗ.

- Đất phù sa có tầng loang lổ: Diện tích 55 ha, phân bố khu vực trung tâm xã Sơn Mùa.

- Nhóm đất đỏ vàng: Diện tích 31.132 ha. Nhóm đất đỏ vàng có 2 đơn vị đất, bao gồm:

Đất đỏ vàng trên đá phiến sét: Diện tích 4.841 ha- Đất đỏ màu vàng trên đá macma axit: Diện tích 26.291 ha,

Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi: Diện tích 6.234 ha, phân bổ ở vùng núi cao trên 1.000 mét. Đất ở, 0,49% Đất phi nơng nghiệp, 4,38% Đất hoang hóa chƣa sử dụng, 2,23% Đất nơng nghiệp 92,9 %

Hình 2.2. Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất tại huyện Sơn Tây năm 2017

* Tình hình sử dụng đất:

Trong tổng diện tích đất tự nhiên của huyện có đến 92,9% đƣợc sử dụng cho nơng nghiệp (35.440 ha), nơng nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện, tuy nhiên đất đai chủ yếu là đất lâm nghiệp, cộng với địa hình miền núi gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng diện tích, do vậy việc phát triển sản xuất quy mơ lớn nhƣ kinh tế trang trại gặp nhiều khó khăn, chƣa phát triển trên địa bàn huyện. Đất phi nơng nghiệp chiếm 4,38% diện tích đất tồn huyện trong đó chiếm nhiều diện tích là trụ sở các cơ quan, đơn vị,..., điều này cho thấy hoạt động phi nơng nghiệp vẫn cịn chƣa phát triển. 0,49% diện tích đất tự nhiên dành cho nhà ở dân cƣ. Nhƣ vậy, diện tích đất đƣợc đƣa vào sử dụng chiếm tới 97,77% tổng diện

tích đất, diện tích đất chƣa đƣợc khai thác chỉ còn khoảng 2,23% tuy nhiên giá trị sản xuất do nông nghiệp mang lại vẫn cịn rất thấp, do đó, u cầu đặt ra là phải có những phƣơng hƣớng sản xuất mới nhằm khai thác hiệu quả quỹ đất của huyện. Từ năm 2009, khi nhận đƣợc sự hỗ trợ của dự án 30a, 135 và các chƣơng trình, dự án khác triển khai trên địa bàn huyện đã hỗ trợ cho nhiều hộ dân nguồn vốn rất lớn với nhiều nội dung nhƣ hỗ trợ giống cây trồng, vật ni, phân bón, vật tƣ sản xuất, máy móc trang thiết bị,..., tuy nhiên hiệu quả đem lại vẫn chƣa cao và chƣa tạo ra đƣợc nhiều chuyển biến trong kinh tế.

* Tài nguyên nƣớc

Sơn Tây có sơng lớn nhƣ sơng Rinh và hàng trăm suối nhỏ, hệ thống sơng suối ngắn, có độ dốc lớn, hƣớng chảy từ Tây sang Đơng, hằng năm nhờ có lƣợng mƣa lớn, nhiều sông suối, thảm thực vật che phủ còn chiếm tỷ lệ cao nên nguồn nƣớc mặt ở Sơn Tây khá phong phú. Tuy nhiên do lƣợng mƣa tập trung trong khoảng 3 - 4 tháng, địa hình dốc nên thƣờng gây ra lũ qt, về mùa khơ dịng chảy kiệt. Để khai thác nguồn nƣớc mặt có hiệu quả địi hỏi phải đầu tƣ lớn để xây dựng các hồ chứa cho thủy điện và điều hồ nƣớc cho nơng nghiệp, chống lũ.

- Nguồn nƣớc ngầm: Do nguồn nƣớc mặt khá phong phú, khai thác cho nhu cầu sinh hoạt khá thuận lợi nên việc khai thác nguồn nƣớc ngầm ở huyện Sơn Tây ít đƣợc quan tâm.

* Tài ngun khống sản

Huyện Sơn Tây có một số khống sản nổi bật là:

- Đất sét: Loại đất này có hầu hết ở các xã của huyện, loại đất này rất phù hợp để sản xuất gạch, ngói đặc biệt là gạch.

- Đá Granit: Loại đá này có trữ lƣợng lớn tập trung nhiều ở các xã của huyện - Sỏi, cát: Sơn Tây có nhiều sơng, suối phân bố khắp huyện tuy nhiên nguồn sỏi, cát này có trữ lƣợng nhỏ, khó khai thác và vận chuyển.

- Khống sản q hiếm: có rải rác ở dạng sa khống của sơng, suối. Dạng khoáng sản gốc chƣa đƣợc điều tra nghiên cứu.

Theo số liệu thống kê năm 2016. Diện tích đất lâm nghiệp của huyện là 28.476,03 ha. Trong đó:

- Đất rừng sản xuất: 10.124,01 ha. - Đất rừng phòng hộ: 18.352,02 ha.

Trên địa bàn huyện có nhiều đỉnh núi cao nhƣ Hoăn Plây, Rét, Gị Tăng, Hà Neng, Vá Rẫy, A zin đều cao từ 1.000m trở lên. Mang đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, có độ ẩm cao, bức xạ nhiệt đầy đủ là điều kiện thuận lợi để các cây nhiệt đới phát triển thành nhiều kiểu rừng có ƣu thế rõ rệt. Thực vật rừng của huyện có các loại cây có giá trị kinh tế nhƣ: Gõ Bơng Lau, Sơn Huyết, Chị Chỉ, Chị Nâu, Giổi, Giẻ Cau, Giẻ Đỏ, …; nhóm có giá trị dƣợc liệu quí nhƣ Sa Nhân, Trầm Hƣơng, Hà Thủ Ơ, …; có nhiều loại động vật, thú rừng nhƣ sơn dƣơng, trăn, khỉ....

Với nguồn tài nguyên trên, nếu đƣợc khai thác đúng hƣớng sẽ là một lợi thế trong việc giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ của huyện.

Tổng diện tích đất tự nhiên là 38.149,23 ha chiếm 7,4% diện tích đất tồn tỉnh, trong đó: Đất nơng nghiệp: 35.452,74 ha, chiếm 92,93%; đất phi nông nghiệp 1.840,02 ha, chiếm 4,82%;đất chƣa sử dụng 856,48 ha, chiếm 2,25%.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)