STT Chỉ tiêu Đơn vị Số lƣợng Tỷ lệ
1 Tổng số hộ Hộ 5.277
2 Hộ nông nghiệp % 85,97
3 Hộ phi nông nghiệp % 14,03
4 Tổng nhân khẩu Ngƣời 19.636
5 Nhân khẩu/hộ Ngƣời 3,74
6 Tổng lao động Ngƣời 10.099
7 Lao động nông nghiệp % 78,2
8 Lao động phi nông nghiệp % 21,8
9 Lao động/hộ Lao động 1,95
10 Tỷ lệ lao động % 53,6
11 Thu nhập bình quân đầu ngƣời Triệu đồng 7,2
12 Tỷ lệ hộ nghèo % 49,48
13 Tỷ lệ hộ cận nghèo % 9,05
Tổng số hộ trên toàn huyện là 5.277 hộ, trong đó có 85,97% là hộ nơng nghiệp, chỉ có 14,03% là hộ phi nơng nghiệp. Điều đó cho thấy, số hộ sản xuất nơng nghiệp tại huyện Sơn Tây là rất cao, gấp 6 lần số hộ không sản xuất nông nghiệp. Tổng nhân khẩu toàn huyện là 19.636 ngƣời, trung bình mỗi hộ có khoảng 3 - 4 nhân khẩu. Tồn huyện có 10.099 lao động, lao động trong nông nghiệp chiếm 78,2% và 21,8% là lao động phi nông nghiệp, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp cao hơn phi nông nghiệp chứng tỏ sản xuất nơng nghiệp là sinh kế chính của nhiều hộ dân trên địa bàn. Trung bình mỗi hộ có khoảng 02 lao động trong gia đình, tức là tỷ lệ lao động trong hộ chiếm khoảng 50% số nhân khẩu, có thể thấy, số lao động trong hộ vẫn cịn thấp, điều này gây khó khăn cho việc mở rộng sản xuất và đa dạng hóa thu nhập. Thu nhập bình qn đầu ngƣời trên địa bàn huyện năm 2017 là 7,2 triệu đồng, quá thấp so với mức bình qn chung ở vùng nơng thôn trên cả nƣớc (24,4 triệu đồng/ngƣời, số liệu thống kê từ Chƣơng trình quốc gia về xây dựng Nông thôn mới năm 2017 đăng trên trang thông tin của Bộ Thông tin và Truyền thông). Mặc dù những năm gần đây thu nhập của ngƣời dân có xu hƣớng tăng lên tuy nhiên thu nhập vẫn dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp do vậy đời sống ngƣời dân cũng nhƣ trình độ phát triển kinh tế vẫn cịn rất thấp. Do đó, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo vẫn còn mức rất cao, lần lƣợt là 48,48% và 9,05% (là 01 trong 63 huyện nghèo nhất của cả nƣớc).
d. Văn hóa - xã hội
* Về giáo dục, đào tạo và dạy nghề
Thực hiện chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục, huyện Sơn Tây tập trung nguồn vốn từ các chƣơng trình để tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học của ngành giáo dục, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên; đồng thời thực hiện đầy đủ các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc nhằm tạo điệu kiện cho giáo viên yên tâm công tác tại các xã miền núi, nhất là các điểm trƣờng vùng sâu, vùng xa của huyện nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục hơn trong thời gian tới. Tồn huyện có 10 trƣờng Mầm non, 07 trƣờng Tiểu học, 07 trƣờng Trung học cơ sở, 02 trƣờng Tiểu học & Trung học cơ sở, 01 trƣờng trung học cơ sở, Dân tộc Nội trú, 01 trƣờng Trung học
phổ thông và 01 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên – Hƣớng nghiệp & Dạy nghề; với tổng số hơn 6.310 học sinh đang theo học các cấp học (chiếm 33,78% dân số). Đến nay có 02/26 trƣờng đạt chuẩn Quốc gia
Chất lƣợng giáo dục từng bƣớc đƣợc nâng lên, tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng dần, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, tỷ lệ con em đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện thi đỗ vào các trƣờng đại học, cao đẳng trên cả nƣớc ngày càng tăng, chế độ chính sách miễn giảm học phí đƣợc huyện quan tâm chỉ đạo thực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên, chất lƣợng giáo dục và đào tạo tuy đã đƣợc nâng lên, nhƣng nhìn chung chƣa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực, tỷ lệ học sinh đỗ đại học hằng năm không cao; tỷ lệ học sinh bỏ học ở cấp trung học cơ sở cịn nhiều; Tình trạng học sinh kết hơn sớm cịn xảy ra trong độ tuổi đến trƣờng, sinh sinh bỏ học, học giả gạo vẫn còn xảy ra nhƣng chƣa có giải pháp ngăn chặn hữu hiệu, cơng tác xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia gặp nhiều khó khăn. Hệ thống nhà bán trú cho học sinh, nhà cơng vụ cho giáo viên; cơ sở vật chất phịng học, trang thiết bị trƣờng học các cấp mầm non, tiểu học, trung học cơ sở ở các xã xa trung tâm huyện thiếu, chƣa đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu dạy và học.