Tổng hợp hộ nghèo của huyện Sơn Tây giai đoạn 2013-2017

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi (Trang 72 - 83)

2.2.2. Nguyên nhân nghèo của đồng bào DTTS huyện Sơn Tây

Trong tổng số 2645 hộ nghèo, có 851 hộ thiếu vốn sản xuất, chiếm tỷ lệ 32,17%; thiếu đất sản xuất 763 hộ, chiếm tỷ lệ 28,84%; thiếu phƣơng tiện sản xuất có 621 hộ, chiếm tỷ lệ 23,47%; có lao động nhƣng khơng có việc làm có 430 hộ, chiếm tỷ lệ 23,04%; khơng biết cách làm ăn, khơng có tay nghề có 536 hộ, chiếm tỷ lệ 16,25; đông ngƣời ăn theo 487 hộ, chiếm tỷ lệ 18,41%; chây lƣời lao động 364 hộ, chiếm tỷ lệ 13,76%.

Qua kết quả phỏng vấn ở 100 hộ nghèo ngƣời đồng bào DTTS tại 4/9 xã trên địa bàn huyện Sơn Tây về nguyên nhân nghèo, kết quả cho thấy có 93% số hộ làm nơng nghiệp; trong đó 67% hộ nghèo do thiếu đất sản xuất chiếm, 83% hộ nghèo do thiếu vốn làm ăn, 49% hộ nghèo do thiếu kiến thức làm ăn; 17% hộ nghèo do thiếu lao động và có 39% hộ nghèo do khơng có việc làm. Nhƣ vậy, trên cơ sở kết quả điều tra phỏng vấn hộ gia đình nghèo DTTS có thể khẳng định: ngun nhân nghèo chủ yếu là do thiếu vốn để sản xuất, thiếu đất canh tác, thiếu kiến thức làm ăn và lao động khơng có việc làm, lƣời lao động...

Bảng 2.8. Nguyên nhân nghèo của đồng bào DTTS huyện Sơn Tây TT Nội dung phỏng vấn Số hộ đồng ý Tỷ lệ (%) TT Nội dung phỏng vấn Số hộ đồng ý Tỷ lệ (%)

1 Nghề chính của gia đình

Làm nông nghiệp 93 93%

Phi nông nghiệp 2 2%

Khơng có nghề nghiệp 5 5%

2 Nguyên nhân dẫn đến nghèo của gia đình

Thiếu đất sản xuất 67 67%

Thiếu vốn 83 83%

Thiếu kiến thức làm ăn 49 49%

Thiếu lao động 17 17%

Khơng có việc làm 39 39%

2.3. Thực trạng công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Sơn Tây trong giai đoạn 2013 – 2017 Tây trong giai đoạn 2013 – 2017

2.3.1. Chương trình, cơng tác giảm nghèo cho đồng bào DTTS của huyện Sơn Tây

2.3.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ

Phát huy lợi thế về đất đai, tài nguyên rừng, lực lƣợng lao động, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hóa đối với ngành nơng - lâm nghiệp; Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế bền vững, đƣa huyện Sơn Tây thốt khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu, từng bƣớc rút ngắn sự chênh lệch trong phát triển kinh tế - xã hội đối với các vùng miền trong tỉnh, cải thiện mạng lƣới kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, giữ vững quốc phòng - an ninh và trật tự an toàn xã hội.

* Các chỉ tiêu về kinh tế:

- Tốc độ tăng trƣởng bình quân: 7,36%/năm. - Tốc độ tăng trƣởng của từng ngành:

+ Nông - Lâm nghiệp và thủy sản: 9,44%/năm. + Công nghiệp - Xây dựng: 3,00%/năm.

+ Dịch vụ: 16,24%/năm.

- Cơ cấu kinh tế đến năm 2020 (%):

+ Nông - Lâm nghiệp và thủy sản: 37,07%/năm. + Công nghiệp - Xây dựng: 43,07%/năm.

+ Dịch vụ: 19,86%/năm.

- Phấn đấu thực hiện vƣợt 10% mức chỉ tiêu thu ngân sách tỉnh giao hàng năm. - Phấn đấu tăng 5% đối với đàn trâu, bò; 3% đối với đàn dê và 7,5% đối với đàn lợn (so với năm 2015); Duy trì phát triển ổn định đàn gia cầm.

* Các chỉ tiêu về văn hóa - xã hội:

- Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hàng năm từ 7% trở lên. - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm 0,96%.

- Hằng năm giải quyết việc làm mới và thêm việc làm cho 400 - 500 lao động. - Đến năm 2020 có 9/9 xã có nhà văn hố.

- Gia đình văn hóa đạt 80 - 85%, thơn văn hóa 80%, cơ quan văn hóa 95% trở lên.

- Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện lƣới quốc gia đạt 100%.

- Phấn đấu đến năm 2020 đƣờng huyện đƣợc cứng hóa 70%; đƣờng xã và đƣờng vào các khu dân cƣ, khu sản xuất đƣợc cứng hoá 50 - 60%.

- Số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế 90%.

- Hạ tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng còn 29,2% vào năm 2020.

- Tỷ lệ đi học đúng độ tuổi ở tiểu học là 95,6%, trung học cơ sở là 91,2%; tỷ lệ ngƣời biết chữ trong độ tuổi từ 15 đến 35 là 98,8%. Hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi.

- Hàng năm huy động học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào học trung học phổ thông: 70 - 75%.

- Đến năm 2020 có 30% trƣờng đạt chuẩn Quốc gia. * Các chỉ tiêu về môi trƣờng:

- Diện tích trồng rừng mới hàng năm và độ che phủ rừng phấn đấu đến năm 2020 đạt 65%.

- Tỷ lệ hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt đạt 80%.

- Phấn đấu đến năm 2020, 9/9 xã có tổ chức thu gom rác thải; 75-80% hộ gia đình có nhà vệ sinh.

- Phấn đấu đến năm 2020 xây dựng trung tâm huyện lỵ trở thành đô thị loại V và thành lập thị trấn.

* Các chỉ tiêu về quốc phòng, an ninh:

- Xây dựng 90% xã đạt danh hiệu vững mạnh về quốc phịng, an ninh, trong đó vững mạnh tồn diện đạt 50% vào năm 2020.

- Xây dựng lực lƣợng dân quân ổn định 3% so với dân số, tự vệ 30% so với cán bộ, công chức.

* Chỉ tiêu về cơng tác xây dựng Đảng:

Bình qn hàng năm có 50% tổ chức cơ sở đảng đạt danh hiệu trong sạch, vững mạnh và 75% đảng viên đủ tƣ cách, hoàn thành tốt nhiệm vụ. Mỗi năm kết nạp 55- 60 đảng viên.

2.3.1.2. Tổ chức thực hiện

Các cơ quan, ban, ngành, Chủ tịch UBND cấp xã căn cứ nhiệm vụ và giải pháp trong kế hoạch, xây dựng chƣơng trình, kế hoạch của đơn vị mình; phân cơng lãnh đạo trực tiếp, chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Kế hoạch; chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan trong quá trình tổ chức thực hiện. Định kỳ 6 tháng và hàng năm, báo cáo tình hình và kết quả thực hiện về Phịng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội tƣ để tổng hợp, báo cáo UBND huyện.

Các cơ quan, ban, ngành, đơn vị và Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm phối hợp, tham gia xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch, đề án, dự án do các cơ quan khác chủ trì thuộc các nội dung liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của, ngành, đơn vị, địa phƣơng mình nhằm nâng cao chất lƣợng và tính khả thi của các chƣơng trình, kế hoạch, đề án, dự án.

Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội, cơ quan chủ trì chƣơng trình có trách nhiệm đôn đốc, tổng hợp, kiểm tra, giám sát các cơ quan, ngành, đơn vị và UBND cấp xã trong việc thực hiện Kế hoạch, tổng hợp tình hình, báo cáo UBND huyện.

2.3.2. Tình hình và kết quả thực hiện chương trình giảm nghèo cho đồng bào DTTS của huyện Sơn Tây

Trong giai đoạn 2013-2017, Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng thuộc địa bàn nghiên cứu đã rất chú trọng trong cơng tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn. Nhiều chƣơng trình, dự án của Chính phủ đã đƣợc thực hiện đúng mục đích, đem lại hiệu quả thiết thực cho ngƣời dân, đặc biệt là hộ nghèo ngƣời dân tộc thiểu số.

Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số có xu hƣớng giảm xuống qua các năm, từ 47,09% năm 2013 xuống còn 42,10 % năm 2014; 35,52% năm 2015 (55,07% năm 2016 và 49,48% năm 2017 theo chuẩn nghèo mới)

Một số hộ nghèo dân tộc thiểu số sau khi đƣợc tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng Chính sách xã hội cùng với việc tích cực tham gia các chƣơng trình khuyến nơng của địa phƣơng đã biết cách làm ăn, vƣơn lên thoát nghèo

2.3.2.1. Thực trạng hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề

- Hỗ trợ về đất đai: Từ năm 2013 đến 2017, UBND huyện chỉ đạo BQLR phòng hộ đầu nguồn Thạch Nham tạo điều kiện cho hộ nghèo trên địa bàn 09 xã đƣợc tham gia giao nhận khoán bảo vệ rừng và đƣợc hƣởng các chính sách liên quan của Chính phủ theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 về chương

trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền v ng đối với 61 huyện nghèo như hỗ trợ gạo cho hộ dân bảo vệ rừng, tạo điều kiện cho ngƣời nghèo có thêm việc làm tăng thu

nhập. Kết quả giao cho 1521 hộ nghèo bảo vệ 29.719 ha với kinh phí hỗ trợ 5.910.801.000 đồng

Bảng 2.9. Tổng hợp tình hình giao nhận khốn bảo vệ rừng theo Nghị quyết 30a/2008 từ năm 2013 – 2017

TT Năm Số hộ nghèo Diện tích (ha) Kinh phí

1 2013 237 5,365 1,407,600,000 2 2014 343 7,080 2,041,505,000 3 2015 311 5,557 817,793,000 4 2016 311 5,551 815,999,000 5 2017 321 5,632 827,904,000 Tổng cộng 1,521 29,178 5,910,801,000

(Nguồn: Báo cáo của BQL rừng phòng hộ đ u nguồn Thạch Nham 2017)

Tuy nhiên, cơng tác chăm sóc quản lý bảo vệ rừng vẫn cịn nhiều bất cập nhƣ: tình trạng ngƣời dân xâm chiếm, phá rừng làm nƣơng rẫy cịn xảy ra nhiều do cơng tác quy hoạch giao đất còn chồng lấn giữa đất rừng phòng hộ với đất đƣợc cấp GCNQSDĐ cho nhân dân nhƣng chƣa đƣợc giải quyết dứt điểm; số hộ nghèo tham gia bảo vệ rừng chƣa làm hết trách nhiệm trong công tác bảo vệ, nhận thức về tầm quan trọng của rừng còn hạn chế và tập trung lo làm ăn nhiều hơn công tác tuần tra bảo vệ rừng; chính sách hộ nghèo bảo vệ rừng đƣợc hƣởng lợi từ rừng chƣa đƣợc phát huy.

- Hỗ trợ về cây, con giống: hầu hết hộ nghèo đã đƣợc hỗ trợ trực tiếp trong sản xuất nhƣ: giống cây trồng, vật ni, chuồng trại, phân bón, thuốc trừ sâu, hỗ trợ áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân có điều kiện phát triển kinh tế vƣơn lên thoát nghèo bền vững. Kết quả hỗ trợ từ năm 2013 đến năm 2017 nhƣ sau:

Hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi cho hộ nghèo trên địa huyện với tổng kinh phí 20.132,262 triệu đồng; Hỗ trợ giống, phân bón thuốc trừ sâu phục vụ sản xuất trên địa bàn huyện với tổng kinh phí 3.164,321 triệu đồng; Thực hiện các mơ hình trồng lúa nƣớc, ni cá nƣớc ngọt, ni Bị: tổng kinh phí thực hiện 5.178,654 triệu đồng và mơ hình diệt bắt chuột sinh học 30 triệu đồng; Hỗ trợ tiêm vắc xin cho đàn gia súc (tiền cơng và các chi phí khác): tổng kinh phí thực hiện 960,68 triệu đồng.

Bên cạnh kết quả hỗ trợ nêu trên đã góp phần thuận lợi cho hộ nghèo biết làm ăn phát triển kinh tế, biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi nhƣ: chăn nuôi gia súc biết làm chuồng nhốt, trồng cỏ làm thực ăn cho gia súc hạn chế tình trạng thả rơng, biết sạ thẳng theo lịch thời vụ, sử dụng phân chuồng làm ruộng tăng năng suất... Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó khi có tác động, ảnh hƣởng của thiên tai thì các hộ này khó thốt nghèo, thậm chí có những hộ đã thốt nghèo thì quay lại tái nghèo; Cơng tác tun truyền các chính sách giảm nghèo của các cấp chính quyền đến với ngƣời dân cịn hạn chế, chƣa đi vào chiều sâu, chƣa làm thay đổi nhận thức, chƣa có tác động lan tỏa, chƣa khơi dậy ý thức tự giác vƣơn lên của ngƣời nghèo, vẫn cịn một số hộ nghèo có tƣ tƣởng trơng chờ, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc; chƣa nhân rộng đƣợc nhiều các mơ hình thành cơng nhƣ mơ hình lúa nƣớc, mơ hình ni cá tầm, mơ hình cây bƣởi, chơm chơm...

- Hỗ trợ về nhà ở:

Trong những năm gần đây huyện đã hỗ trợ xây dựng 2.717 nhà thuộc chƣơng trình 167 cho hộ nghèo; 38 nhà ngƣời có cơng Cách mạng, với tổng kinh phí là 41.045 triệu đồng (trong đó: vốn ngân sách trung ƣơng 19.875,5 triệu đồng; vốn ngân sách địa phƣơng 5.300,5 triệu đồng; vốn huy động từ doanh nghiệp thông qua Quỹ ngày vì ngƣời nghèo 15.869 triệu đồng; vốn vay ƣu đãi từ ngân hàng chính sách xã hội 17.688

triệu đồng). Ngoài ra Mặt trận và tổ quốc Việt Nam hỗ trợ 30 nhà với kinh phí 600 triệu đồng. Chính sách này giúp đồng bào dân tộc thiểu số nghèo có nhà ở ổn định đảm bảo an tồn, nhất là trong mùa mƣa băo, an tâm tập trung sản xuất, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho hộ nghèo, góp phần thay đổi diện mạo nơng thôn và vị thế của ngƣời nghèo. Tuy nhiên, một số nhà ở đã hỗ trợ từ trƣớc bị hƣ hỏng xuống cấp, nhu cầu hỗ trợ làm nhà trong thời gian tới tƣơng đối cao.

2.3.2.2. Thực trạng hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn, công tác khuyến nông, khuyến lâm

Trong thời gian qua công tác khuyến nông trên địa bàn huyện đƣợc các cấp chính quyền đặc biệt chú trọng, nhiều mơ hình đã đem lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời dân Sơn Tây. Đặc biệt là 2 mơ hình ni cá Tầm và Trồng cây Mắc ca.

* Mơ hình ni cá Tầm và trồng cây Mắc ca

Sơn Tây là huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, kinh tế xã hội trong những năm gần đây từng bƣớc đƣợc cải thiện và phát triển nhƣng thiếu bền vững. Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, tỉ lệ hộ nghèo cao.Cơ sở hạ tầng kém, trình độ dân trí thấp, sản xuất lạc hậu. Khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn nhiều hạn chế, năng suất cây trồng, vật ni cịn rất thấp. Vì thể thực hiện chƣơng trình Khuyến nơng chuyển giao các tiến bộ khoa khọc kỹ thuật và áp dụng các mơ hình tiên tiến có hiệu quả cao đến với ngƣời dân là vô cùng quan trọng.

Xuất phát tình hình thực tế trên,trong những năm qua việc triển khai thực hiện các chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo, các chƣơng trình thuộc Nghị quyết 30a là hết sức cần thiết. Vì vậy việc hỗ trợ, đầu tƣ vốn cho huyện Sơn Tây để xây dựng các mơ hình trình diễn. Mục tiêu của các mơ hình này là để nơng dân học tập và nhân rộng mơ hình, đạt năng suất, sản lƣợng và hiệu quả cao, giúp cho nông dân hộ nghèo giảm nghèo nhanh và bền vững. Nhiều mơ hình thành cơng nhƣ: mơ hình canh tác cây lúa nƣớc, mơ hình ni cá nƣớc ngọt rất hiệu quả, mơ hình chăn ni bị cái sinh sản.... Đến nay nhân dân đã biết áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, và từng bƣớc nhân các mơ hình ra diện rộng. Tùy các mơ hình đạt đƣợc hiệu quả nhƣng để nhân rộng và giảm nghèo bền vững vẫn còn là bài

tốn khó với các ngành ở địa phƣơng, việc trồng cây lúa, nuôi cá nƣớc ngọt hay ni bị thì cịn phụ thuột q nhiều vào đầu ra hay rủi ro về dịch bệnh. Phát huy lợi thế về điều kiện khí hậu, đất đai và tài nguyên thiên nhiên sẵn có ở huyện Sơn Tây nhằm đƣa các giống cây trồng, vật nuôi mới, năng suất cao để giúp ngƣời dân từng bƣớc xóa đói giảm nghèo và vƣơn lên làm giàu bền vững. Trong năm 2014, huyện đã tổ chức nhiều đoàn cán bộ đi nghiên cứu khảo sát thực tế các cơ sở nuôi cá Tầm ở các tỉnh: Kon Tum, Lâm Đồng và các vùng trồng Mắc-ca tại các tỉnh: Đắk-Lắk, Lâm Đồng và huyện Ba Vì-thành phố Hà Nội. Đồng thời cũng tham vấn ý kiến các chuyên gia nuôi cá Tầm ngƣời Nga thuộc Công ty Thung Lũng Nắng tại Lâm Đồng và các chuyên gia Trung tâm giống cây trồng Ba Vì thuộc Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn, và Viện Khoa học kỹ thuật Nông –Lâm nghiệp Tây Nguyên đã phân tích, đánh giá tồn diện về cây Mắc ca và con cá Tầm.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)