Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
3.1. Bối cảnh kinh tế-xã hội và những yêu cầu về giảm nghèo bền vững
3.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội và những yêu cầu về giảm nghèo bền vững của huyện Sơn Tây huyện Sơn Tây
3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 của huyện Sơn Tây
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động để bà con dân bản hiểu rõ các chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng. Xây dựng chính sách từ nhu cầu thực tế của ngƣời dân và địa phƣơng. Cần trang bị kiến thức, nâng cao năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cho cán bộ các địa phƣơng, giúp họ hiểu rõ vận hội, nắm chắc thời cơ, hạn chế nguy cơ, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc. Xây dựng chƣơng trình khung nơng thơn mới theo hƣớng lựa chọn đầu tƣ có mục tiêu, cụ thể hóa những chƣơng trình, dự án cần ƣu tiên. Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng tạo điều kiện phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, nâng cao thu nhập và tạo ý thức làm việc cho ngƣời dân. Cần chỉ đạo tập trung các nguồn vốn để đầu tƣ xây dựng các tuyến đƣờng liên xã – cơ sở để phát triển thị trƣờng và thông thƣơng đƣợc thuận lợi hơn.
- Nghiên cứu hồn thiện các hệ thống chính sách an sinh xã hội, triển khai các giải pháp, các chƣơng trình hỗ trợ ngƣời nghèo, vùng nghèo, các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng, nhằm hạn chế tác động, ảnh hƣởng tiêu cực của q trình hội nhập và tồn cầu hóa.
- Phát triển nông, lâm nghiệp để giúp bà con dân bản nâng cao thu nhập và đời sống. Bà con dân tộc thiểu số phải đƣợc giúp đỡ, tƣ vấn về việc lựa chọn cây con sản xuất có ƣu thế để có thể hình thành vùng hàng hóa tập trung. Bên cạnh đó, các cơ quan khoa học, cơ quan khuyến nông các cấp phải quan tâm giúp đỡ trực tiếp cho ngƣời dân xây dựng và thực hiện các mơ hình liên kết nông nghiệp, vƣờn - ao - chuồng - rừng nhằm phát huy lợi thế địa phƣơng.
- Ƣu tiên đầu tƣ phát triển rừng để giữ bằng đƣợc hệ thống rừng đầu nguồn, phải có chính sách khuyến khích để rừng càng phát triển thì lợi ích của bà con miền
núi càng cao. Song song là hƣớng đầu tƣ mạnh về công nghiệp, chăn ni… vào những vùng thích hợp để tạo thu nhập, tránh phá rừng mà bà con vẫn ấm no. Từ những cơ sở đó, phải tổ chức đƣợc xây dựng nghề, quản lý rừng để dân tích cực tham gia và hƣởng lợi, cịn những nơi có điều kiện, phải hồn thành ngay việc giao khốn đất rừng cho dân, cộng đồng. Cần nghiên cứu rà soát quy hoạch phát triển lâm nghiệp, điều chỉnh cơ cấu 3 loại rừng (đặc dụng, phòng hộ, sản xuất) phù hợp với từng vùng, để đƣa ra tầm nhìn dài hạn.
- Phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch Nhà nƣớc giao, đồng thời chăm lo giải quyết cách chính sách xã hội. Thực hiện lồng ghép các mục tiêu, chƣơng trình quốc gia trên địa bàn, xúc tiến việc đầu tƣ phát triển và nâng cao chất lƣợng các hoạt động kinh tế xã hội. Từng bƣớc phòng chống các tệ nạn xã hội, bài trừ các hủ tục mê tín, dị đoan.
- Tập trung mọi nguồn lực để tiếp tục phát triển kinh tế địa phƣơng. chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đàn vật nuôi, cây trồng.
- Ngăn chặn tái nghèo, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục cho chƣơng trình xố đói giảm nghèo thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng.
- Hoạt động khuyến nơng nói chung đã góp phần quan trọng vào việc phất triển nông nghiệp nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Do vậy, cần bố trí cán bộ khuyến nơng đến xã, thôn, bản, địa phƣơng. Tiếp tục tập huấn kỹ thuật, tăng cƣờng đội ngũ khuyến nông viên cơ sở với trình độ cao, có kiến thức tổng hợp cả về kiến thức xã hội lẫn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ.
3.1.2. Những yêu cầu về giảm nghèo bền vững của huyện Sơn Tây
- Thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo trên cơ sở tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập của ngƣời dân.
- Đi đôi với sự hỗ trợ trƣớc mắt để khắc phục sự thiếu đói do mất mùa, thiên tai, bệnh tật, v.v. cần tạo sinh kế lâu dài cho ngƣời nghèo, hộ nghèo trên cơ sở nâng cao nhận thức, năng lực nghề nghiệp và tạo điều kiện cho ngƣời nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi các dịch vụ xã hội cơ bản (y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc sinh hoạt và vệ sinh, tiếp cận thơng tin).
- Huy động tồn thể hệ thống chính trị vào cuộc xóa đói, giảm nghèo, thực hiện xóa nghèo bền vững theo tinh thần Đảng lãnh đạo; chính quyền tổ chức, quản lý, thực hiện chƣơng trình, kế hoạch giảm nghèo; các tổ chức chính trị, xã hội, đoàn thể quần chúng, hội nghề nghiệp nhƣ hội nơng dân, hội cựu chiến binh, Đồn Thanh niên, Hội phụ nữ, hội ngƣời cao tuổi, các già làng, trƣởng bản và các hội nghề nghiệp khác phát huy vai trò động viên, tuyên truyền, hỗ trợ các hội viên, thành viên là ngƣời nghèo, hộ nghèo tích cực phấn đấu phát triển sản xuất để thoát nghèo.
- Thực hiện đồng bộ các giải pháp và huy động, quản lý, sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả các nguồn lực của trung ƣơng, địa phƣơng, xã hội cho cơng cuộc xóa đói, giảm nghèo bền vững trên địa bàn.