Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Tổng số xã, thị trấn 9 9 9 9 9 I. Số cơ sở y tế 10 10 10 10 10 Bệnh viện 1 1 1 1 1 Trạm y tế xã 9 9 9 9 9 II. Số giƣờng bệnh 95 95 95 95 95 Bệnh viện 50 50 50 50 50 Trạm y tế xã 45 45 45 45 45 III. Số cán bộ y tế 106 112 112 115 114 Bác sĩ 15 21 21 21 22 Y sĩ, kỹ thuật viên 32 32 32 32 31 Điều dƣỡng, nữ hộ sinh 43 43 43 43 43 Dƣợc sĩ 8 8 8 11 11 Cán bộ quản lý 3 3 3 3 2 Chuyên viên và phục vụ 5 5 5 5 5
(Nguồn: Báo cáo của Trung tâm y tế huyện Sơn Tây; năm 2017).
* Về văn hóa
Sự nghiệp phát triển văn hóa, thể thao truyền thống ngày càng phát triển đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ ngày càng cao của các tầng lớp nhân dân trong huyện. Phong trào toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ, gia đình văn hóa phát triển sâu rộng, có tác dụng giáo dục, hình thành nếp sống văn hóa trong
cộng đồng dân tộc thiểu số, đẩy lùi dần các tập tục lạc hậu. Hiện nay, có 89% tỷ lệ hộ đƣợc xem Đài truyền hình Việt Nam và 98% tỷ lệ hộ nghe đƣợc đài tiếng nói Việt Nam; hầu hết các xã đã có nhà văn hóa.
Phong trào thể dục, thể thao phát triển mạnh gắn với cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thể dục, thể thao theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại”, hoạt động thể thao đạt kết quả khá, từ năm 2013 - 2017 huyện đã đạt nhiều huy chƣơng các loại trong các cuộc thi do tỉnh tổ chức.
Công tác thông tin tuyên truyền đƣợc tăng cƣờng, đáp ứng nhiệm vụ chính trị của huyện, chủ động kịp thời đƣa tin tuyên truyền về chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật nhà nƣớc, các nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng, hoạt động của lãnh đạo huyện, phòng chống và khắc phục hậu quả thiên tai.
Tuy cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao đƣợc đầu tƣ nhƣng chƣa đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần của nhân dân, kết quả các môn thi đấu do tỉnh tổ chức chƣa cao, việc bảo tồn các di tích lịch sử, các văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số mất dần chƣa khôi phục đƣợc
2.1.3. Đặc điểm của đồng bào DTTS ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo bền vững
- Phong tục tập quán:
Các phong tục tập quán truyền thống của ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số đƣợc xem là trở ngại chính ngăn cản họ hội nhập tốt hơn vào nền kinh tế và tận dụng các cơ hội có đƣợc. Những nhân tố này thể hiện nhƣ “cơ chế bình đẳng cộng đồng”, “chia sẻ nghèo đói”, tập quán chế độ mẫu hệ vẫn đƣợc duy trì, cùng với tơn giáo, tính trơng chờ ỷ lại vào Nhà nƣớc vẫn còn rất nặng nề. Đồng thời sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo ở các xã đồng bào dân tộc thiểu số, đa phần hộ nghèo dân tộc thiểu số có trình độ học vấn rất thấp, tƣ liệu sản xuất cịn lạc hậu, thấp kém, chi tiêu khơng có kế hoạch, lƣời lao động, đẻ nhiều đông con... Các hộ nghèo dân tộc thiểu số khơng có kế hoạch trong sản xuất và cuộc sống gia đình, tập quán canh tác còn lạc hậu, còn dựa vào tự nhiên. Mức sống của phần lớn hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số ở mức rất thấp, dƣới chuẩn nghèo rất xa, nên rất dễ tái nghèo nếu gặp rủi ro.
- Tốc độ gia tăng dân số, trình độ văn hóa:
Dân số tăng nhanh trong một quốc gia sẽ gây nên áp lực đối với sự phát triển kinh tế, đặc biệt là các chính sách an sinh xã hội cho ngƣời dân, cần nhiều nguồn lực hơn để đáp ứng cho các nhu cầu của ngƣời dân và nhằm ngày một nâng cao các dịch vụ xã hội. Đặc biệt các gia đình có nhiều con sẽ có điều kiện sống khó khăn hơn, khơng đƣợc tiếp cận với các dịch vụ xã hội tốt trong khi xã hội chƣa đáp ứng đƣợc toàn bộ các nhu cầu của ngƣời dân, chính là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo.
Dân số tăng nhanh sẽ tạo áp lực trực tiếp đến nền giáo dục của quốc gia đó. Chính phủ khơng thể cân đối nguồn lực để đầu tƣ cho một nền giáo dục tốt khi kinh tế trong nƣớc cịn nhiều khó khăn. Dẫn đến các hộ nghèo, đông con thƣờng không cho con đến trƣờng, hoặc có học thì cũng bỏ học giữa chừng vì các lý do: khơng có tiền để đóng góp, gia đình thiếu lao động, trƣờng học xa nhà... là nguyên nhân cơ bản để thay đổi nhận thức của ngƣời nghèo, không biết tiếng Việt để tiếp thu các kiến thức mới trong sản xuất, nâng cao nhận thức, cải thiện sinh kế và điều kiện sống dẫn đến tình trạng nghèo nhiều thế hệ trong ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số.
- Thành phần dân tộc:
Tốc độ và tình trạng giảm nghèo cũng có sự khác biệt giữa các vùng miền, các nhóm dân tộc đa số và nhóm đồng bào dân tộc thiểu số, giữa nông thơn và thành thị. Ta có thể nhận thấy nhóm đồng bào dân tộc Tây Bắc và Khơ me thƣờng có tỷ lệ nghèo thấp hơn đáng kể và mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời cao hơn so vói nhóm đồng bào dân tộc thiểu số ở Miền Trung - Tây Nguyên. Tác động của tăng trƣởng kinh tế lên các nhóm dân cƣ trong xã hội khơng đồng đều, do đó các chính sách cũng cần đa dạng và phức tạp hơn để đảm bảo cho các nhóm dân cƣ đa dạng, đặc biệt là nhóm yếu thế, các nhóm đồng bào dân tộc thiểu số có quy mơ nhỏ nhƣng lại có những bất lợi lớn, có thể hƣởng lợi từ tăng trƣởng kinh tế và là cơ sở quan trọng để xây dựng các chính sách để giảm nghèo cho từng vùng miền và nhóm dân cƣ phù hợp.
Từ những đặc điểm trên cho thấy sự khác biệt về điều kiện sống, điều kiện sinh hoạt so với dân tộc đa số là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số.
- Ngƣời dân tộc thiểu số có thể có ít vốn vật chất (đất đai, tiền vốn…) hơn ngƣời Kinh, nhất là có ít đất canh tác hàng năm và ít đất trồng lúa nƣớc hay đất cho sản lƣợng nông nghiệp cao hơn. Quy mơ hộ gia đình của ngƣời dân tộc thiểu số cũng lớn hơn và thƣờng có nhiều con nhỏ hơn.
- Ngƣời dân tộc thiểu số có ít vốn xã hội (giáo dục, y tế và tiếp cận các dịch vụ xã hội), có tình trạng sức khoẻ kém hơn và hay bị ốm đau, đồng thời trình độ học vấn cũng thấp hơn so với ngƣời Kinh.
- Ngƣời dân tộc thiểu số thƣờng ở những khu vực địa lý bị hạn chế khả năng di chuyển cũng nhƣ cơ hội tiếp cận dịch vụ và thị trƣờng. Việc thiếu tính di chuyển theo quy luật tự nhiên bắt nguồn từ nguyên nhân thiếu cơ hội tiếp cận hệ thống giao thông đã đƣợc chỉ ra nhƣ một nhân tố chính của tình trạng nghèo.
- Ngƣời dân tộc thiểu số thƣờng thiếu kiến thức về các chính sách, khơng có khả năng tiếp cận thơng tin liên quan tới các chƣơng trình do những rào cản về ngôn ngữ và điều kiện sống, v.v...
2.2. Thực trạng nghèo của đồng bào dân tộc thiểu số huyện sơn tây giai đoạn 2013 - 2017
2.2.1. Diễn biến hộ nghèo đồng bào DTTS huyện Sơn Tây
- Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 – 2015, đến 31/12/2015, hộ nghèo trên địa bàn huyện giảm xuống còn 1.844 hộ, chiếm tỷ lệ 35,52%; hộ cận nghèo 661 hộ, chiếm tỷ lệ 12,73%, giảm 1.305 hộ nghèo, đến năm 2017 hộ nghèo trên địa bàn huyện còn 2.646 hộ, chiếm tỷ lệ 49,48%, hộ cận nghèo còn 484 hộ, chiếm 9,05% (theo chuẩn nghèo mới giai đoạn 2016 – 2020). Tổng hợp hộ nghèo của huyện Sơn Tây giai đoạn 2013-2017 đƣợc trình bày trong Bảng 2.7 ở Phụ lục bảng biểu kèm theo.
Đây là một trong số những huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất nƣớc. Địa phƣơng có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là xã Sơn Màu (63,86%); xã Sơn Mùa có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất (42,24%). Về đặc điểm: hộ nghèo của huyện Sơn Tây chủ yếu là hộ đồng bào dân tộc thiểu số, sống chủ yếu là bằng nông nghiệp.