Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
2.1. Các đặc điểm của huyện sơn tây cần quan tâm từ góc độ cơng tác
2.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội
a. Tăng trƣởng và cơ cấu kinh tế
Sơn Tây là một huyện miền núi, nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông – lâm – ngƣ - nghiệp. Cho đến năm 2017, tổng giá trị sản xuất trên địa bàn: 727,07 tỷ đồng. Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất bình quân: 41,5%/năm vƣợt chỉ tiêu (14,5%). Giá trị sản xuất từng ngành: Nông - Lâm - Thủy sản đạt 93,64 tỷ đồng, tốc độ tăng bình qn 11,7%/năm; Cơng nghiệp - Xây dựng đạt 398,04 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 128,4%/năm; Thƣơng mại - Dịch vụ đạt 14,7 tỷ đồng.
Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Tỷ trọng nơng - lâm nghiệp - thủy sản: 23,28%; tỷ trọng công nghiệp - xây dựng: 68,61%; tỷ trọng ngành thƣơng mại - dịch vụ: 8,11%. Giá trị sản xuất bình quân đầu ngƣời/năm (theo giá so sánh năm 1994) là 21,490 triệu đồng, tăng 13,99 triệu đồng/ngƣời/năm so với Nghị quyết (7,5 triệu)
Bảng 2.1. Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu của huyện Sơn Tây
Đơn vị tính: triệu đồng; theo giá năm 1994
TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tăng bình quân (%) A Giá trị sản xuất 114.100 163.251 357.067 567.063 624.990 34,6
I Nông, lâm, ngƣ nghiệp 78.980 88.181 93.002 138.273 137.592 8,2
1 Nông nghiệp 44.460 45.952 48.417 107.941 112.737 4,5
2 Lâm nghiệp 34.240 41.923 43.876 28.633 23.908 12,7
3 Ngƣ nghiệp 280 306 709 1.690 947 35,4
II Công nghiệp, tiểu thủ CN 5.320 8.640 152.855 301.247 339.056 86,8
III Dịch vụ 29.800 66.430 111.210 102.126 110.127 39,8
B Cơ cấu kinh tế (%)
1 Nông, lâm, ngƣ nghiệp 69,2 54 26 24 19
2 Công nghiệp, tiểu thủ CN 4,7 5,3 42,8 61,2 65,8
3 Dịch vụ 26,1 40,7 31,2 14 14,7
C Dân số (ngƣời) 18.439 18.588 18.844 19.052 19.636 0,8
D Giá trị sản xuất/ngƣời
(triệu đồng/ngƣời) 6,19 8,78 18,95 29,75 31,8 33,7 (Nguồn: Niên giám hi c c thống kê huyện Sơn Tây). Các xã, trong huyện đang tập trung phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, tạo vùng nguyên liệu tập trung, chuyên canh, giao rừng, cho thuê rừng, khoán quản lý bảo vệ rừng. Các các chính sách hỗ trợ sản xuất, ứng dụng, chuyển giao khoa học, kỹ thuật, thực hiện các mơ hình sản xuất, các loại hình dịch vụ sản xuất nông nghiệp đƣợc khuyến khích phát triển. Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp có bƣớc phát triển, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện miền núi; công nghiệp của huyện chủ yếu dựa vào các thủy điện nhỏ trong đó thủy điện Đãk Đrinh với cơng suất 125MW đã khai thác. Thƣơng mại và dịch vụ ở
các xã, trong những năm qua phát triển chậm, tồn huyện chỉ có một chợ trung tâm, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên. Tuy nhiên, kinh tế phát triển nhƣng chƣa mạnh, chƣa có yếu tố mới mang tính đột phá; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm; tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo còn cao, đời sống của bộ phận nhân dân cịn nhiều khó khăn.
Theo số liệu thống kê mới nhất từ UBND huyện Sơn Tây, tình hình sản xuất nơng nghiệp của địa bàn nhƣ sau:
Về trồng trọt, tổng diện tích gieo trồng 1.867,68 ha, bao gồm các loại cây trồng nhƣ lúa, mỳ, ngô, rau đậu các loại. Trong đó lúa, mỳ là cây trồng chủ lực với diện tích lần lƣợt là 723,13 ha (01 vụ) và 780 ha năm 2017 (chiếm 80,48% tổng diện tích gieo trồng), các loại cây trồng khác vẫn chƣa phổ biến chủ yếu sản xuất phục vụ bữa ăn hàng ngày trong gia đình. Sản lƣợng lúa năm 2016 đạt 6.129,38 tấn giảm 731,12 tấn so với năm 2016 nguyên nhân do diện tích giảm do thu hồi đất lòng hồ Đãkđrinh, thủy điện Sơn Trà 1, thủy điện Sơn Tây, đất làm trung tâm huyện, đƣờng giao thơng, các cơng trình khác trên địa bàn xã và năng suất thấp do: Đợt khơng khí lạnh trong khoảng thời gian từ cuối tháng 02 đến đầu tháng 3/2017, trùng vào thời điểm lúa đang giai đoạn đòng trổ dẫn đến lúa trổ bị nghẹt địng, khơng thốt cổ bông làm ảnh hƣởng đến năng suất. Mỳ đạt 14.046 tấn; ngô 378,5 tấn.
Về chăn nuôi, tổng đàn trâu, bị hiện có 9.822 (trâu 1.899 con, bị 7.923 con); đàn lợn 9.993 con, đàn dê 1.563 con, đàn gia cầm 35.219 con. Qua các chƣơng trình, dự án đang triển khai trên địa bàn huyện có một số lƣợng lớn gia súc, gia cầm đƣợc hỗ trợ cho ngƣời dân trong đó chủ yếu là trâu, bị cái nội, dê cỏ....
Đối với lĩnh vực lâm nghiệp: Là một huyện miền núi nên diện tích đất lâm nghiệp của huyện rất lớn, chiếm 95,27% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện (33.762,78 ha). Diện tích rừng trồng là 14.107,6 ha, đây là nguồn thu chính của hộ với các loại cây chủ lực nhƣ cau, keo, quế, … Trong những năm gần đây, với sự hỗ trợ của các Chƣơng trình, dự án, ngƣời dân đang dần chuyển sang các loại cây trồng gỗ lớn nhƣ lim xanh, sƣa, xà cừ, giổi, …
Trên địa bàn huyện chỉ phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế hợp tác xã. Tuy nhiên, kinh tế hộ gia đình và kinh tế hợp tác xã phát triển rất kém, mặc dù các
chƣơng trình, dự án đã hỗ trợ cho nhiều hộ các loại máy móc, thiết bị nhƣ máy cày, máy gặt, bình bơm thuốc, máy tuốt, … nhƣng hiệu quả mang lại chƣa cao, chỉ có một số hộ mở mang thêm hoạt động sản suất kinh doanh dịch vụ, chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản nhƣng vẫn ở mức nhỏ lẻ. Các hộ chƣa có ý thức tự mua máy móc, thiết bị, vật tƣ sản xuất phục vụ sản xuất nông nghiệp, Hợp tác xã mới đi vào hoạt động trong năm 2018 hiện chỉ trông chờ vào sự đầu tƣ của Nhà nƣớc chƣa có những hoạt động dịch vụ gì để giúp cho bà con nơng dân.
Trong huyện có 01 hợp tác xã, có 17 cơng ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp hoạt động chủ yếu về lĩnh vực xây dựng, công nghiệp.
Về hoạt động thủy sản, tổng diện tích thủy sản tồn xã có 3,5 ha, trong đó chủ yếu là nuôi quảng canh, phục vụ bữa ăn gia đình là chính. Tuy nhiên, trên địa bàn huyện có lợi thế là có lịng hồ thủy điện Đắkđrinh, hàng năm cung cấp khoảng 25 tấn thủy sản các loại, mang lại nguồn thu đáng kể cho một số hộ dân ven lòng hồ tuy nhiên các hộ dân trên địa bàn huyện khơng có kinh nghiệm khai thác thủy sản nên nguồn lợi thủy sản này vẫn chủ yếu do các hộ dân ở đồng bằng lên khai thác là chủ yếu, ngƣời dân địa phƣơng chủ yếu là để phục vụ bữa ăn gia đình là chính. Hiện nay huyện tập trung phát triển và nhân rộng mơ hình ni cá Tầm từ sự thành công ni thực nghiệm mơ hình của Trạm khuyến nơng
b. Cơ sở hạ tầng
Huyện Sơn Tây đã có đƣờng ơ tơ vào đến trung tâm xã. Hiện trên địa bàn huyện gồm 9 xã (chƣa có thị trấn) có đồng bào dân tộc sinh sống đều đƣợc cứng hóa đến trung tâm xã, xây dựng hệ thống trƣờng học tƣơng đối đảm bảo cho việc dạy và học, có trung tâm cấp huyện và y tế tại xã đảm bảo chuẩn về y tế, các xã đều có điện lƣới quốc gia, có điện thoại, có điểm bƣu điện văn hố xã, có sóng phát thanh và truyền hình ở tất cả các xã, hệ thống thủy lợi, nƣớc sinh hoạt đƣợc đầu tƣ phục phục cho sản xuất và sinh hoạt... bƣớc đầu ảnh hƣởng tích cực và thay đổi đến đời sống mọi mặt của đồng bào dân tộc thiểu số của huyện.
Bảng 2.2. Cơ sở hạ tầng huyện Sơn Tây Các chỉ tiêu Năm Các chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tổng số xã 9 9 9 9 9 A. Đƣờng ô tô 9 9 9 9 9 Đƣờng nhựa 9 9 9 9 9 Đƣờng đất
B. Điện thoại đến UBND xã 9 9 9 9 9
C. Điện lƣới quốc gia 9 9 9 9 9
(Nguồn: hi c c thống kê huyện Sơn Tây). - Hạ tầng giao thông: Đến nay 100% số xã có đƣờng ơ tơ đến trung tâm, đạt 100% so với kế hoạch. Hiện trên địa bàn huyện gồm các tuyến đƣờng: Đƣờng Trƣờng Sơn Đông gần 40 km nối liền các huyện, tỉnh bạn; 25 km đƣờng tỉnh 623; đƣờng huyện 10 tuyến với tổng chiều dài 122,23 km, đã cứng hoá đƣợc 61,68 km, đạt 50.46%; đƣờng xã 21 tuyến với 63,95 km, đã cứng hố bê tơng xi măng đƣợc 23,84 km, đạt 37,3%; đƣờng đô thị 06 tuyến: 10,93 km, cứng hóa 02 km, đạt 18,3%; đƣờng chuyên dùng: 6,71 km; đƣờng ngoại vùng: 13,71 km, cứng hóa 9,65 km, đạt 70,4%; đƣờng thơn, xóm: 103 km, cứng hóa 8,26 km, đạt 8%; còn lại là đƣờng mòn dân tự tạo.
Tuy nhiên, đại bộ phận các thơn, xóm cơ sở hạ tầng cịn chƣa phát triển, đặc biệt là đƣờng giao thơng liên thơn, xóm phần lớn là đƣờng đất chƣa đƣợc bê tơng hóa và đi lại rất khó khăn vào mùa mƣa, đƣờng vào các khu phát triển sản xuất chƣa đƣợc đầu tƣ nên khó khăn cho việc vận chuyển khai thác các loại lâm sản cho nhân dân.
- Thủy lợi: Tồn huyện hiện có 118 cơng trình thủy lợi tăng 11 cơng trình so với năm 2010, phục vụ tƣới cho khoảng 1.569 ha tăng 79 ha (so với 2010) (trong đó: Đập xây dựng cơ bản: 43 cơng trình, phục vụ tƣới cho khoảng 703,82 ha). Đập bổi: 75 cơng trình, phục vụ tƣới cho khoảng 865,18 ha).
- Nƣớc sinh hoạt: Tổng số cơng trình nƣớc sinh hoạt trên địa bàn huyện hiện có 93 cơng trình (cơng trình cấp nƣớc tập trung) tăng 21 cơng trình (so với 2010), phục vụ nhu cầu nƣớc sinh hoạt cho 13.442 khẩu/4.480 hộ dân.
Tuy nhiên, do ảnh hƣởng của mƣa lũ một số cơng trình thủy lợi và nƣớc sinh hoạt bị hƣ hỏng chƣa có nguồn kinh phí sửa chữa. Phần lớn các cơng trình thủy lợi, nƣớc sinh hoạt đƣợc đầu tƣ xây dựng từ lâu, đang có dấu hiệu xuống cấp gây nhiều bất lợi trong sinh hoạt của bà con nhân dân.
- Về điện thắp sáng, đầu tƣ thủy điện trên địa bàn huyện: Tỷ lệ hộ dùng điện đạt 91,4%. Hiện nay, trên địa bàn huyện có: Dự án Thủy điện Đắkđrinh đã phát điện 02 tổ máy công suất 125MW; Dự án Thủy điện Huy Măng công suất 1,8 MW; Thủy điện Sơn Trà 1, công suất 62MW; Dự án Thủy điện Sơn Tây công suất 18MW, đang triển khai công tác đền bù GPMB và chuẩn bị triển khai thi công; Dự án Thủy điện ĐắkBa: Thực hiện tại địa bàn xã Sơn Bua, chủ đầu tƣ đang triển khai thủ tục lập dự án. Nhìn chung, cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu về điện sinh hoạt và sản xuất cho nhân dân
c. Dân số và lao động
Đặc điểm về dân cƣ và lao động thể hiện tiềm lực và khả năng sử dụng nguồn lực để phát triển kinh tế. Bảng 2.3 mô tả một số chỉ tiêu về nhân khẩu học xã hội của địa bàn nghiên cứu.
Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu về đặc điểm nhân khẩu học của huyện Sơn Tây năm 2017
STT Chỉ tiêu Đơn vị Số lƣợng Tỷ lệ
1 Tổng số hộ Hộ 5.277
2 Hộ nông nghiệp % 85,97
3 Hộ phi nông nghiệp % 14,03
4 Tổng nhân khẩu Ngƣời 19.636
5 Nhân khẩu/hộ Ngƣời 3,74
6 Tổng lao động Ngƣời 10.099
7 Lao động nông nghiệp % 78,2
8 Lao động phi nông nghiệp % 21,8
9 Lao động/hộ Lao động 1,95
10 Tỷ lệ lao động % 53,6
11 Thu nhập bình quân đầu ngƣời Triệu đồng 7,2
12 Tỷ lệ hộ nghèo % 49,48
13 Tỷ lệ hộ cận nghèo % 9,05
Tổng số hộ trên toàn huyện là 5.277 hộ, trong đó có 85,97% là hộ nơng nghiệp, chỉ có 14,03% là hộ phi nơng nghiệp. Điều đó cho thấy, số hộ sản xuất nơng nghiệp tại huyện Sơn Tây là rất cao, gấp 6 lần số hộ không sản xuất nông nghiệp. Tổng nhân khẩu toàn huyện là 19.636 ngƣời, trung bình mỗi hộ có khoảng 3 - 4 nhân khẩu. Tồn huyện có 10.099 lao động, lao động trong nông nghiệp chiếm 78,2% và 21,8% là lao động phi nông nghiệp, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp cao hơn phi nông nghiệp chứng tỏ sản xuất nơng nghiệp là sinh kế chính của nhiều hộ dân trên địa bàn. Trung bình mỗi hộ có khoảng 02 lao động trong gia đình, tức là tỷ lệ lao động trong hộ chiếm khoảng 50% số nhân khẩu, có thể thấy, số lao động trong hộ vẫn cịn thấp, điều này gây khó khăn cho việc mở rộng sản xuất và đa dạng hóa thu nhập. Thu nhập bình qn đầu ngƣời trên địa bàn huyện năm 2017 là 7,2 triệu đồng, quá thấp so với mức bình qn chung ở vùng nơng thôn trên cả nƣớc (24,4 triệu đồng/ngƣời, số liệu thống kê từ Chƣơng trình quốc gia về xây dựng Nông thôn mới năm 2017 đăng trên trang thông tin của Bộ Thông tin và Truyền thông). Mặc dù những năm gần đây thu nhập của ngƣời dân có xu hƣớng tăng lên tuy nhiên thu nhập vẫn dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp do vậy đời sống ngƣời dân cũng nhƣ trình độ phát triển kinh tế vẫn còn rất thấp. Do đó, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo vẫn còn mức rất cao, lần lƣợt là 48,48% và 9,05% (là 01 trong 63 huyện nghèo nhất của cả nƣớc).
d. Văn hóa - xã hội
* Về giáo dục, đào tạo và dạy nghề
Thực hiện chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục, huyện Sơn Tây tập trung nguồn vốn từ các chƣơng trình để tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học của ngành giáo dục, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên; đồng thời thực hiện đầy đủ các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc nhằm tạo điệu kiện cho giáo viên yên tâm công tác tại các xã miền núi, nhất là các điểm trƣờng vùng sâu, vùng xa của huyện nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục hơn trong thời gian tới. Tồn huyện có 10 trƣờng Mầm non, 07 trƣờng Tiểu học, 07 trƣờng Trung học cơ sở, 02 trƣờng Tiểu học & Trung học cơ sở, 01 trƣờng trung học cơ sở, Dân tộc Nội trú, 01 trƣờng Trung học
phổ thông và 01 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên – Hƣớng nghiệp & Dạy nghề; với tổng số hơn 6.310 học sinh đang theo học các cấp học (chiếm 33,78% dân số). Đến nay có 02/26 trƣờng đạt chuẩn Quốc gia
Chất lƣợng giáo dục từng bƣớc đƣợc nâng lên, tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng dần, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém, tỷ lệ con em đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện thi đỗ vào các trƣờng đại học, cao đẳng trên cả nƣớc ngày càng tăng, chế độ chính sách miễn giảm học phí đƣợc huyện quan tâm chỉ đạo thực hiện nghiêm túc. Tuy nhiên, chất lƣợng giáo dục và đào tạo tuy đã đƣợc nâng lên, nhƣng nhìn chung chƣa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực, tỷ lệ học sinh đỗ đại học hằng năm không cao; tỷ lệ học sinh bỏ học ở cấp trung học cơ sở cịn nhiều; Tình trạng học sinh kết hơn sớm cịn xảy ra trong độ tuổi đến trƣờng, sinh sinh bỏ học, học giả gạo vẫn còn xảy ra nhƣng chƣa có giải pháp ngăn chặn hữu hiệu, cơng tác xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia gặp nhiều khó khăn. Hệ thống nhà bán trú cho học sinh, nhà công vụ cho giáo viên; cơ sở vật chất phòng học, trang thiết bị trƣờng học các cấp mầm non, tiểu học, trung học cơ sở ở các xã xa trung tâm huyện thiếu, chƣa đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu dạy và học.
Bảng 2.4. Tình hình giáo dục trên địa bàn huyện Sơn Tây
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Tổng số xã, thị trấn 9 9 9 9 9 I. Số trƣờng 28 28 28 28 28 Mẫu giáo 10 10 10 10 10 Tiểu học 9 9 9 9 9 Trung học cơ sở 8 8 8 8 8 Trung học phổ thông 1 1 1 1 1 II.Số phòng học 233 259 259 302 303 Mẫu giáo 51 77 77 79 80 Tiểu học 146 146 146 149 149 Trung học cơ sở 36 36 36 38 38 Trung học phổ thông 36 36 36 36 36
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 III.Số lớp học 288 288 292 316 318 Mẫu giáo 76 76 72 76 78 Tiểu học 155 174 170 172 174 Trung học cơ sở 52 57 59 60 60