Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi (Trang 106 - 112)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG

3.3. Một số giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS Huyện

3.3.6. Một số giải pháp khác

a. Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng vừa là phƣơng tiện vừa là điều kiện thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Trƣớc hết là đầu tƣ xây dựng các cơng trình thủy lợi phục vụ nông nghiệp, ƣu tiên xây dựng, cải tạo, nâng cấp các cơng trình thủy lợi đã hƣ hỏng xuống cấp để đảm bảo tƣới tiêu phục vụ sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Phấn đấu đến năm 2020, 100% diện tích lúa nƣớc đƣợc chủ động tƣới từ các cơng trình thủy lợi kiên cố, thực hiện tốt việc kiên cố hóa kênh mƣơng. Vì hộ nơng dân các

DTTS chủ yếu canh tác trên đất dốc, nên cung cấp nƣớc cho cây trồng và vật nuôi là vấn đề quan trọng nhằm tăng diện tích đất gieo trồng, nâng cao năng suất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Đồng thời tập trung xây dựng các cơng trình phát triển sản xuất, sinh hoạt cho ngƣời dân nhƣ: cơng trình giao thơng liên thơn, liên xã, đƣờng vào khu sản xuất, cầu cống, trƣờng học, cơng trình cấp nƣớc sinh hoạt tập trung, trạm y tế, điện sinh hoạt... Việc đầu tƣ đồng bộ về cơ sở hạ tầng góp phần thiết thực vào việc tạo ra bộ mặt nông thôn mới nhất là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thúc đẩy phát triển kinh tế và cải thiện đáng kể điều kiện sinh hoạt, lƣu thơng hàng hố của nhân dân.

b. Mở rộng thu hút vốn đầu tƣ

Xây dựng hệ thống chính sách thơng thống nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tƣ từ trung ƣơng và của tỉnh và của nhà đầu tƣ nhằm phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng; Thu hút vốn của các doanh nghiệp, nhân dân trên địa bàn xây dựng các nhà máy, xí nghiệp giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho lao động là ngƣời dân tộc thiểu số. Phát huy vai trò của các đơn vị kinh tế quốc phòng, các doanh nghiệp để tạo việc làm, nâng cao dân trí, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào dân tộc thiếu số. Đẩy mạnh tổ chức liên kết kinh doanh trên cơ sở đất đai và lao động của đồng bào với vốn đầu tƣ, khoa học kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm của các doanh nghiệp trên cơ sở hài hồ lợi ích nhằm thúc đẩy sản xuất ở các xã. Đối với những cơng trình, dự án nhất thiết phải thu hồi đất của dân, nên thực hiện cổ phần hoá, chuyển giá trị đền bù đối với đất thành cổ phần để ngƣời dân có thu nhập ổn định, bảo đảm cuộc sống lâu dài.

- Vấn đề nâng cao dân trí: Cùng với đất đai, chính sách tín dụng, vấn đề dân trí đang là nỗi bức xúc trong đồng bào dân tộc thiểu số của huyện. Cho nên chính sách và giải pháp đổi mới căn bản và toàn diện về giáo dục đào tạo trên địa bàn huyện mang một ý nghĩa cần thiết cấp bách. Để thực hiện tốt chính sách này cần phải:

+ Đầu tƣ nguồn lực cho các xã nghèo vùng dân tộc thiểu số đảm bảo có đủ lớp học, phịng học kiên cố, xố trƣờng lớp tạm bợ, tranh tre, nứa lá, nhà dân. Đặc biệt là việc chuyển đổi từ các phịng học ở thơn, làng đến trƣờng học chính ở xã,

cần thành lập các trƣờng bán trú, trƣờng THPT theo cụm các xã nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các em học sinh đi học đảm bảo sỹ số, chất lƣợng hơn.

+ Có chính sách đào tạo và tuyển dụng đội ngũ giáo viên là ngƣời dân tộc thiểu số để dạy học tại các điểm trƣờng lẻ vì học sinh là ngƣời dân tộc thiểu số rất hạn chế tiếng phổ thơng. Đồng thời có chính sách thu hút giáo viên về cơng tác tại các xã đặc biệt khó khăn, có chế độ đãi ngộ để họ đủ sống và an tâm công tác. Nguồn lực này chọn từ con em dân tộc thiểu số tại địa bàn học hết cấp 3 và cử đi đào tạo thông qua các lớp cử tuyển mà khơng cần phải thơng qua thi tuyển, đồng thời có chính sách ƣu đãi miễn hồn tồn tiền học phí và chi phí sinh hoạt trong thời gian học tại trƣờng, khi ra trƣờng thì cử về địa phƣơng phục vụ cơng tác.

+ Đẩy mạnh tiến độ xây dựng trƣờng đạt chuẩn quốc gia góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh.

c. Tái cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hoá. Đây là giải pháp vừa cơ bản, vừa lâu dài để tạo việc làm, nâng cao thu nhập ổn định cho các hộ đồng bào dân tộc thiếu số theo hƣớng giảm lao động nông nghiệp, tăng việc làm phi nông nghiệp bằng các biện pháp phát triển các ngành nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số nhƣ dệt thổ cẩm, chú trọng đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho ngƣời dân tộc thiểu sổ của Huyện, tạo điều kiện cho họ tiếp cận các thị trƣờng lao động trong nƣớc, xuất khẩu lao động, cung ứng lao động cho các dự án đang triển khai trên địa bàn huyện.

- Quy hoạch lại các vùng sản xuất chuyên canh nông nghiệp nhƣ: cây lúa nƣớc, cây ăn quả, cây nguyên liệu, cây bản địa, các mơ hình kinh tế cây gất, măng tây xanh... để lãnh đạo nhân dân triển khai thực hiện, Huyện hỗ trợ vật tƣ đầu vào, chuyển giao kỹ thuật, tạo điều kiện cho vay vốn, còn nhân dân chịu trách nhiệm thực hiện quy trình, nhân cơng, chăm sóc theo hƣớng dẫn. Huyện có trách nhiệm hƣớng hẫn giúp ngƣời dân tổ chức tiêu thụ sản phẩm với giá cả hợp lý có thu nhập vƣơn lên thốt nghèo.

- Thành lập các nhóm hộ là ngƣời DTTS để hỗ trợ cho nhóm, trong đó có hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ không nghèo biết làm giàu. Khi nhóm hộ đƣợc hỗ trợ,

ngoài cán bộ khuyến nơng tập huấn hƣớng dẫn thì ngƣời biết làm ăn trong nhóm sẽ trực tiếp hƣớng dẫn cho cách thức chăm sóc các thành viên khác trong nhóm. Đồng thời phải có cơ chế đối ứng của ngƣời nghèo khi đƣợc hỗ trợ để họ có trách nhiệm hơn trong việc hỗ trợ cây con giống, tránh trƣờng hợp: bán, làm thịt hoặc chết... dẫn đến không hiệu quả.

d. Mở rộng liên kết thị trƣờng tiêu thụ nông sản

Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, thúc đẩy sản xuất nơng sản hàng hố trƣớc hết đáp ứng nhu cầu trong huyện và trong tỉnh. Tập trung xây dựng các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, cam kết thu mua và bao tiêu sản phẩm cho nông dân sau khi thu hoạch. Đây là cách giải quyết vấn đề thị trƣờng sản phẩm đầu ra một cách thiết thực và căn bản cho các hộ nông dân, đặc biệt là hộ đồng bào dân tộc thiểu số. Quy hoạch và xây dựng hệ thống chợ nông thôn để tạo điều kiện cho ngƣời dân tộc thiểu số làm quen với sản xuất và trao đổi hàng hoá. Tổ chức tiêu thụ nông sản tập trung, do nhà nƣớc đứng ra thu mua để bảo đảm quyền lợi cho nông dân và tránh tình trạng bị ép giá khi đƣợc mùa. Phát triển hệ thống dịch vụ cung ứng vật tƣ nông nghiệp, mở rộng hệ thống đại lý đến từng xã với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.

e. Tuyên truyền, nâng cao ý thức tự vƣơn lên thoát nghèo

Ngƣời dân cần nâng cao tính tự chủ trong sản xuất và đời sống, phát huy tinh thần đoàn kết và sức mạnh cộng đồng trong việc tổ chức, tƣơng trợ nhau trong sản xuất và đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện. Nâng cao ý thức thoát nghèo, tinh thần học tập, xoá bỏ dần các phong tục tập quán lạc hậu, thực hiện quan điểm ƣu tiên vốn cho sản xuất, hạn chế tình trạng cúng lễ linh đình tốn kém làm khó thêm cho đời sống hộ nghèo.

f. Nâng cao chất lƣợng công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành

+ Tạo sự thống nhất cao trong cấp ủy, chính quyền các cấp, các ngành chức năng, các tổ chức đoàn thể; tạo sự đồng thuận cao trong xã hội, nhất là trong đồng bào dân tộc thiểu số, về việc phải tiếp tục đẩy mạnh thực hiện xóa đói, giảm nghèo bền vững.

+ Tiếp tục kiện toàn Ban chỉ đạo (BCĐ) giảm nghèo bền vững cấp huyện và cấp xã; tăng cƣờng vai trò của các thành viên ban chỉ đạo, BCĐ giảm nghèo bền vững ở mỗi cấp có Quy chế và đƣợc bố trí kinh phí từ ngân sách để hoạt động; tạo cơ chế quản lý phù hợp để cơ quan thƣờng trực chƣơng trình và các cơ quan quản lý các hợp phần của chƣơng trình ở các cấp có đủ thẩm quyền, đủ năng lực và điều kiện để quản lý chƣơng trình; phân cơng trách nhiệm và địa bàn theo dõi, giám sát, chịu trách nhiệm tồn diện về cơng tác giảm nghèo ở địa bàn đƣợc phân cơng.

+ Cần bố trí mỗi xã 01 cán bộ theo dõi chuyên trách công tác giảm nghèo. + Tiếp tục quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán bộ cơng chức từ huyện đến cơ sở, có các chính sách hỗ trợ tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ theo hƣớng ƣu tiên đào tạo các lĩnh vực cần thiết nhƣ: nông, lâm nghiệp; quản lý kinh tế; quản lý xã hội, luật; trên cơ sở quy hoạch cán bộ quản lý cấp huyện đƣa đi đào tạo sau đại học, trong đó ƣu tiên cán bộ là ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số, cán bộ trẻ.

+ Tiếp tục thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ, ƣu tiên đào tạo cán bộ tại chỗ, cán bộ nữ, cán bộ là ngƣời dân tộc thiểu số.

+ Tăng cƣờng phát triển sự nghiệp giáo dục, y tế và chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Đẩy mạnh xã hội hoá, nâng cao và phát huy vai trò của tập thể và nhân dân trong công tác giáo dục, y tế.

+ Mở rộng và phát triển đa dạng các hình thức đào tạo nghề, nâng cao chất lƣợng lao động phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng và xuất khẩu lao động, nhất là xuất khẩu ngồi nƣớc. Duy trì, khơi phục các nghề, các làng nghề truyền thống vốn có, tăng cƣờng cơng tác xúc tiến thƣơng mại và thông tin thị trƣờng cho nông dân, tạo liên kết giữa 3 nhà.

+ Gìn giữ và phát huy văn hố truyền thống tốt đẹp, xây dựng các thiết chế văn hoá ở cơ sở, đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao, tổ chức tốt các lễ hội truyền thống làm động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.

+ Khai thác hợp lý, hiệu quả các nguồn tài nguyên, phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phƣơng, đẩy mạnh công tác chuyển giao khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực, đặc biệt là sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp.

+ Tăng cƣờng phân cấp quản lý: Ở huyện lập kế hoạch giảm nghèo của địa phƣơng; huy động bổ sung nguồn lực và chủ động phân bổ cho cấp xã; hƣớng dẫn và giám sát thực hiện của cấp xã; Xác định hộ nghèo, công nhận hộ thoát nghèo, huy động nguồn lực tại chỗ, tổ chức thực hiện các chính sách và dự án trên địa bàn, tự giám sát đánh giá. Bên cạnh đó, cần nâng cao hiệu quả phối hợp giữa các Sở, ngành, giữa cấp tỉnh, huyện và xã, phân định rõ trách nhiệm.

+ Hoàn thiện hệ thống giám sát, đánh giá; thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực hiện chƣơng trình, chính sách, dự án giảm nghèo để phát hiện, tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình triển khai thực hiện, đảm bảo kịp thời, đúng tiến độ và đúng quy định (đối tƣợng, chế độ, nội dung hỗ trợ, đầu tƣ...). Tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả thực hiện chƣơng trình, chính sách giảm nghèo theo đúng chỉ đạo và hƣớng dẫn của cấp có thẩm quyền.

- Rà soát, phân loại hộ nghèo nhằm tìm ra nguyên nhân cũng nhƣ nguyện vọng của ngƣời nghèo để có biện pháp hỗ trợ phù hợp

Muốn giảm nghèo bền vững có hiệu quả phải hiểu biết sâu sắc và đầy đủ về ngƣời nghèo, hộ nghèo, nguyên nhân nghèo. Do đó cần chú ý tổ chức bộ máy làm công tác giảm nghèo đồng bộ và bố trí cán bộ chun trách có tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm và năng lực phù hợp để triển khai thực hiện chƣơng trình đến tận thơn, khu dân cƣ; kiên trì gắn bó, sâu sát với ngƣời nghèo. Chú ý điều tra, phúc tra, nắm chắc thực trạng đói nghèo, nguyên nhân nghèo của từng hộ từng địa phƣơng, thấu hiểu hoàn cảnh cuộc sống và quá trình chuyển biến cụ thể của từng ngƣời nghèo, hộ nghèo. Từ đó có cơ sở phân tích, đánh giá, xác định mục tiêu, nhiệm vụ và triển khai các giải pháp, chính sách hỗ trợ một cách phù hợp nhất.

- Quản lý và sử dụng tốt các nguồn vốn

+ Sử dụng và quản lý tốt các nguồn vốn đầu tƣ, hỗ trợ từ các chƣơng trình, dự án trên địa bàn huyện, lồng ghép các nguồn vốn đầu tƣ, có các chính sách phù hợp để các tổ chức, cá nhân đầu tƣ vốn, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

+ Tăng cƣờng cải cách hành chính, quản lý sử dụng hiệu quả các nguồn vốn, đảm bảo thủ tục nhanh, gọn theo đúng quy định và phù hợp với tình hình thực tế.

+ Tăng cƣờng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn tín dụng và các nguồn vốn huy động khác. Giải ngân nhanh việc cho vay vốn trung hạn và dài hạn tạo điều kiện cho các hộ sản xuất kinh doanh đầu tƣ chiều sâu, thực hiện các chƣơng trình đầu tƣ chuyển đổi trong sản xuất nơng nghiệp. Hoạt động tín dụng cần đƣợc đa dạng hố theo hƣớng kết hợp giữa tổ chức tín dụng nhà nƣớc với các tổ chức tín dụng tập thể nhằm thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân, đồng thời có thể đáp ứng đƣợc các khoản đầu tƣ nhỏ, lẻ của các hộ gia đình.

+ Có biện pháp phối hợp đồng bộ giữa nguồn vốn ngân sách với các nguồn vốn khác để tạo sức thu hút đầu tƣ. Thực hiện đầu tƣ có trọng tâm, trọng điểm, đúng mục đích để phát huy hiệu quả các nguồn vốn.

+ Việc quản lý sử dụng các nguồn vốn ngân sách và các nguồn vốn khác phải tuân thủ các nguyên tắc quản lý tài chính, đồng thời đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, có sự kiểm tra, giám sát của các tổ chức, đoàn thể, các cơ quan quản lý chức năng và nhân dân, nhằm chống thất thốt, lăng phí, ngăn ngừa tiêu cực trong quản lý sử dụng vốn.

+ Có cơ chế tạo điều kiện cho các nguồn vốn khác đầu tƣ đúng hƣớng, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chung của huyện, đồng thời tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện sơn tây, tỉnh quảng ngãi (Trang 106 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)