Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
3.2. Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng giảm nghèo cho đồng bào DTTS
Sơn Tây
3.2.1. Quan điểm
Đẩy mạnh xố đói, giảm nghèo, hạn chế phân hố giàu nghèo đƣợc Đảng ta xác định là nhiệm vụ trọng điểm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Nhiệm vụ đó địi hỏi phải tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng, quản lý và điều hành của Nhà nƣớc, sự vào cuộc của các đồn thể chính trị, xã hội, sự nỗ lực của toàn dân, nhằm tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, hạn chế phân hố giàu nghèo trong xã hội, góp phần thực hiện mục tiêu: dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Ở nƣớc ta hiện nay, việc xố đói, giảm nghèo đang hƣớng mạnh tới thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, khoảng cách giữa miền núi và đồng bằng, giữa nơng thơn và thành thị. Đây là vấn đề có liên quan tới cơng bằng, bình đẳng xã hội, ảnh hƣởng tới sự ổn định chính trị. Vấn đề này đƣợc nhấn mạnh trong nhiều văn kiện của Đảng, trở thành hệ thống quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ thứ XI đã đề ra: “Nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của
nhân dân Tạo cơ hội bình đẳng tiếp cận các nguồn lực phát tri n và hưởng th các dịch v cơ bản, các phúc lợi xã hội Thực hiện có hiệu quả hơn chính sách giảm
nghèo phù hợp với từng thời kỳ; đa dạng hoá các nguồn lực và phương thức đ bảo đảm giảm nghèo bền v ng, nhất là tại các huyện nghèo nhất và các vùng đặc biệt khó khăn Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình khá trở lên ó chính sách và các giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hoá giàu nghèo, giảm chênh lệch về mức sống gi a nông thôn với đô thị”. Dựa trên
cơ sở sự định hƣớng chiến lƣợc “Tạo môi trường và điều kiện đ mọi người lao
động có việc làm và thu nhập tốt hơn ó chính sách tiền lương và chế độ đ i ngộ tạo động lực đ phát tri n; điều tiết hợp lý thu nhập trong xã hội Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đơi với ố nghèo bền v ng; giảm d n tình trạng chênh lệch giàu nghèo gi a các vùng, miền, các t ng lớp dân cư”.
Đặc biệt, cùng với những chủ trƣơng, đƣờng lối về giảm nghèo chung cả nƣớc, công tác giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi cũng luôn đƣợc Đảng ta xác định có vị trí chiến lƣợc quan trọng. Đảng ta đã dành sự quan tâm đặc biệt đối với sự phát triển KT-XH của miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và đã có rất nhiều chủ trƣơng lớn nhằm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện phát triển KT-XH trong nhiều năm qua. Ngày 12/11/2015 Quốc hội Khóa XIII phê duyệt danh mục các chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 trong đó có 02 Chƣơng trình: chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới và chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.
Trên cơ sở đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, Chính phủ và các bộ, ngành Trung ƣơng, các địa phƣơng đã ban hành nhiều văn bản cụ thể hố thành các chính sách cụ thể, các chƣơng trình mục tiêu phát triển KT-XH, xóa đói giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tăng cƣờng củng cố đoàn kết các dân tộc, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, giữ vững quốc phòng, an ninh, v.v...
Đối với vùng dân tộc thiểu số, Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XII của Đảng nhấn mạnh: “Phải tạo chuy n biến rõ rệt đối với vùng có đơng đồng bào dân tộc thi u
số, nhất là vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bộ, Tây duyên hải miền Trung”.
Từ đó xác định quan điểm chỉ đạo giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu sổ trong thời gian tới là:
- Giảm nghèo gắn với tăng trƣởng kinh tế và giữ vững ổn định xã hội. - Giảm nghèo gắn với công bằng xã hội.
- Phát huy các nguồn lực tại chỗ để ngƣời nghèo, xã nghèo dân tộc thiểu số trong huyện tự vƣơn lên thoát nghèo.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển các thành phần kinh tế nhằm tăng việc làm, thu nhập cho đồng bào dân tộc thiểu số để giảm nghèo.
3.2.2. Mục tiêu
M c tiêu tổng quát:
Đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo, hạn chế tái nghèo đặc biệt là hộ nghèo ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số. Tạo cơ hội cho hộ đã thoát nghèo vƣơn lên khá giả; cải thiện một bƣớc điều kiện sống và sản xuất ở các xã nghèo, xã khó khăn có nhiều ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống; hạn chế tốc độ gia tăng khoảng cách chênh lệch về thu nhập mức sống giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo.
M c tiêu c th :
- Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 49,48% năm 2017 xuống còn 35% năm 2020, mỗi năm giảm từ 5% - 5,5% hộ nghèo.
- Đến năm 2020, thu nhập của nhóm hộ nghèo tăng 1,5 lần so với năm 2016.
3.2.3. Định hướng
Qua kết quả điều tra cho thấy để giúp cho hộ nghèo là đồng bào DTTS có điều kiện vƣơn lên thốt nghèo bền vững thì Nhà nƣớc cần có những chính sách hỗ trợ thiết thực nhƣ: đẩy mạnh chính sách tín dụng ƣu đãi, cấp đất sản xuất, đào tạo nghề giải quyết việc làm, tập huấn kỹ thuật cho nhân dân. Ngoài ra phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động hộ nghèo đồng bào DTTS phải có ý thức chịu khó lao động vƣơn lên thốt nghèo, khơng phải trơng chờ ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nƣớc và xem việc nghèo đói là một thứ xấu xí cần phải đẩy lùi. Do đó cần thực hiện giảm nghèo theo các định hƣớng cơ bản sau:
Khai thác có hiệu quả tồn bộ diện tích đất có khả năng sản xuất nông - lâm nghiệp, từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu sản xuất, nâng cao năng suất lao động, thay đổi tập quán sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số nhằm tạo điều kiện cho ngƣời
nghèo đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, tăng thu nhập; tạo cơ hội để ngƣời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội và nâng cao năng lực, nhận thức cho ngƣời nghèo dân tộc thiểu số gồm có các Chƣơng trình sau:
+ Chƣơng trình khuyến nơng, khuyến lâm, nhằm nâng cao kỹ thuật sản xuất nhƣ kỹ thuật trồng cây lƣơng thực, cây có giá trị kinh tế cao.
+ Chƣơng trình phát triển trồng và chăm sóc bảo vệ rừng gắn với kinh tế. + Hỗ trợ giống cây, giống con, phân bón, thuốc thú y, bảo vệ thực vật. + Hỗ trợ y tế, giáo dục cho ngƣời nghèo.
+ Hỗ trợ nhà ở và nƣớc sinh hoạt. + Hỗ trợ pháp lý cho ngƣời nghèo.
+ Hỗ trợ khai hoang phát triển diện tích đất sản xuất.
+ Hỗ trợ chế độ chế biến và bảo quản sau thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm. - Xây dựng và hoàn thiện hệ thống hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất đời sống, đặc biệt là đầu tƣ xây dựng các cơng trình thuỷ lợi, nƣớc sinh hoạt, điện sinh hoạt, đƣờng giao thông nông thôn, trƣờng học và trạm y tế.
- Xây dựng vững mạnh mọi mặt nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số ở huyện Sơn Tây. Xây dựng nơng thơn mới, có kinh tế phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của ngƣời dân, tăng cƣờng tình đồn kết trong nhân dân.