Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
1.1. Cơ sở lý luận về giảm nghèo bền vững
1.1.3. Tiêu chí đánh giá giảm nghèo bền vững
Cải thiện sinh kế và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời nghèo, bảo đảm thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ nghèo cuối năm 2020 tăng lên 2 lần so với cuối năm 2010.
Thực hiện đồng bộ, có hiệu quả cơ chế, chính sách giảm nghèo để cải thiện điều kiện sống và tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của ngƣời nghèo. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở huyện, xã, thôn, bản đƣợc tập trung đầu tƣ đồng bộ theo tiêu chí nơng thơn mới, trƣớc hết là hạ tầng thiết yếu nhƣ giao thông, trƣờng học, trạm y tế, thủy lợi nhỏ, nƣớc sinh hoạt; tạo điều kiện để ngƣời dân tham gia thực hiện các hoạt động của Chƣơng trình để tăng thu nhập thơng qua tạo việc làm công nhằm phát huy hiệu quả các công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu đƣợc đầu tƣ, góp phần giảm rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, cải thiện tiếp cận thị trƣờng.
Theo đó, các chỉ tiêu chủ yếu cần đạt đƣợc đến năm 2020 là phấn đấu 30% số hộ nghèo thốt khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP; 20-30% số xã, thơn bản thốt khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn.
Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất và dân sinh trên địa bàn các, xã, thơn thuộc Chƣơng trình phù hợp quy hoạch dân cƣ và quy hoạch sản xuất, đảm bảo phục vụ có hiệu quả đời sống và phát triển sản xuất của ngƣời dân: Có100% xã có đƣờng ơ tơ đến trung tâm xã đƣợc nhựa hóa hoặc bê tơng hóa đảm bảo tiêu chuẩn và cấp kỹ thuật theo quy định của Bộ Giao thông vận tải; Từ 70% - 80% thơn, bản có đƣờng trục giao thơng đƣợc cứng hóa đảm bảo tiêu chuẩn và cấp kỹ thuật theo quy định của Bộ Giao thông vận tải; Từ 60% - 70% xã đạt tiêu chí quốc gia về y tế, từ 80% - 90% trạm y tế cấp xã có đủ điều kiện khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; 100% xã có mạng lƣới trƣờng mầm non, phổ thông, trung tâm học tập cộng đồng đủ để đáp ứng nhu cầu học tập và phổ biến kiến thức cho ngƣời dân; 70% số xã có cơ sở vật chất trƣờng học đạt chuẩn nơng thơn mới….
Thu nhập của hộ gia đình tham gia dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mơ hình giảm nghèo tăng 20% - 25%/năm; bình qn mỗi
năm có ít nhất 15% hộ gia đình tham gia dự án thốt nghèo, cận nghèo. Hỗ trợ đào tạo nghề và giáo dục định hƣớng cho 1.000 lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo
100% cán bộ làm công tác giảm nghèo cấp xã, trƣởng thôn, bản đƣợc tập huấn kiến thức, kỹ năng cơ bản về quản lý, tổ chức thực hiện các chƣơng trình, chính sách, dự án giảm nghèo; lập kế hoạch có sự tham gia; xây dựng kế hoạch phát triển cộng đồng.
100% cán bộ cấp xã làm công tác thông tin và truyền thông đƣợc đào tạo nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ thông tin tuyên truyền cổ động; 50% các xã nghèo có điểm thơng tin, tun truyền cổ động.
1.1.4. Định hướng giảm nghèo bền vững theo chương trình mục tiêu quốc gia
Một là, tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả Quyết định của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc Phát động phong trào thi đua: “Cả nƣớc chung tay vì ngƣời nghèo - Khơng để ai bị bỏ lại phía sau” nhằm đẩy mạnh cơng tác tun truyền, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền và trong các tầng lớp nhân dân về tiêu chí tiếp cận nghèo đa chiều, mục tiêu giảm nghèo bền vững, góp phần tạo đƣợc sự đồng thuận và phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, sự đồng tâm, hiệp lực của toàn xã hội trong triển khai thực hiện Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020; khơi dậy ý chí chủ động, vƣơn lên của ngƣời nghèo, tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả chính sách và nguồn lực hỗ trợ của nhà nƣớc, của cộng đồng để thoát nghèo, vƣơn lên khá giả.
Hai là, tiếp tục đẩy nhanh rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách giảm nghèo,
tích hợp chính sách thuộc các lĩnh vực bảo đảm đồng bộ, hiệu quả, dễ theo dõi, dễ thực hiện; trong đó tập trung vào 3 nhóm chính sách: Hỗ trợ phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho hộ nghèo; hỗ trợ hiệu quả cho ngƣời nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản, ƣu tiên cho các dịch vụ thuộc nội dung giảm nghèo đa chiều, nhƣ y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc sạch và vệ sinh, thông tin; phát triển hạ tầng các vùng khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao.
Ba là, tăng cƣờng và nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác giảm
nghèo ở cấp xã, huyện, đặc biệt là các xã nghèo, các xã vùng sâu, vùng xa, vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số. Gắn kết thực hiện Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững với thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, tăng cƣờng phân cấp cho cơ sở, tạo cho cơ sở chủ động trong quá trình lập kế hoạch, điều hành quản lý các hoạt động của Chƣơng trình.
Bốn là, đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát
nghèo, ƣu tiên ngƣời nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số thông qua hệ thống chính sách giảm nghèo hiện hành và Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, nhằm cải thiện việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản cho ngƣời nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng giai đoạn 2016 - 2020; từng bƣớc thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch trong việc hƣởng thụ dịch vụ công và phúc lợi xã hội, trong thu nhập và đời sống giữa thành thị và nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Năm là, thực hiện đa dạng hóa nguồn vốn huy động để triển khai thực hiện
Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, bảo đảm huy động đầy đủ, kịp thời theo đúng cơ cấu đã đƣợc quy định; tăng cƣờng huy động vốn từ ngân sách địa phƣơng và các nguồn huy động đóng góp hợp pháp của doanh nghiệp và vận động tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc; vốn đối ứng, tham gia đóng góp của ngƣời dân, đối tƣợng thụ hƣởng.
Sáu là, đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu tại các huyện nghèo, xã
nghèo (xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo, xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu) và thơn, bản đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi; áp dụng cơ chế đặc thù rút gọn đối với một số dự án đầu tƣ có quy mơ nhỏ, kỹ thuật khơng phức tạp, Nhà nƣớc chỉ hỗ trợ đầu tƣ một phần kinh phí, phần cịn lại do nhân dân đóng góp, có sự tham gia giám sát của nhân dân; thực hiện cơ chế hỗ trợ trọn gói về tài chính, phân cấp, trao quyền cho địa phƣơng, cơ sở, tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân trong suốt quá trình xây dựng và thực hiện chƣơng trình.
Bảy là, mở rộng hợp tác trong quá trình tổ chức thực hiện Chƣơng trình Mục
tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 với các tổ chức quốc tế, cả đa phƣơng, song phƣơng và các tổ chức phi chính phủ để chia sẻ thơng tin và kinh nghiệm, đồng thời tranh thủ sự trợ giúp về kỹ thuật và nguồn lực để thực hiện thành cơng mục tiêu của Chƣơng trình.
Tám là, tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát và định kỳ báo cáo sơ kết,
tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chƣơng trình.
1.2. Tổng quan thực tiễn giảm nghèo ở một số địa phƣơng trong nƣớc
1.2.1. Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững của một số địa phương
* Kinh nghiệm của các tỉnh trong nƣớc - Kinh nghiệm tỉnh Tuyên Quang
Tái thành lập tỉnh từ năm 1991, Tuyên Quang là một tỉnh có tỉ lệ hộ nghèo khá cao, số hộ nghèo là ngƣời dân tộc thiểu số chiếm trên 70%, có những xã tỉ lệ hộ nghèo còn trên 80%. Năm 2005, số hộ nghèo trên địa bàn toàn tỉnh là 55.447 hộ, chiếm 35,6% trên tổng dân số, năm 2010 Tuyên Quang đã giảm số hộ nghèo xuống cịn 16,65%, bình qn giảm 7,1%/năm. Qn triệt và thực hiện chủ trƣơng của Đảng, Nghị quyết của tỉnh về xóa đói, giảm nghèo, trong những năm qua, Tuyên Quang tập trung các nguồn lực, thực hiện nhiều chính sách, giải pháp xóa đói, giảm nghèo, xóa nhà ở tạm trên địa bàn, đem lại nhiều kết quả quan trọng, bảo đảm kinh tế - xã hội của địa phƣơng phát triển theo hƣớng bền vững. Qua quá trình thực hiện cơng tác xóa đói, giảm nghèo, tỉnh Tuyên Quang rút ra đƣợc một số bài học kinh nghiệm sau:
- Thứ nhất, phải xác định xóa đói, giảm nghèo là một trong những chính sách ƣu tiên trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, là mục tiêu hàng đầu. Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện xóa đói, giảm nghèo phải hƣớng vào những vùng cịn tỷ lệ hộ nghèo cao nhƣ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số với tinh thần: về chủ trƣơng phải đúng trọng tâm, đúng trọng điểm; về chỉ đạo phải quyết liệt, biết khối lƣợng công việc, lực lƣợng thực hiện, thời hạn hồn thành; về chủ trì phải gƣơng mẫu, tận tụy, sâu sát, dân chủ, sáng tạo nhƣng đúng pháp luật của Nhà nƣớc.
- Thứ hai, xây dựng lộ trình thực hiện các chính sách, cơ chế đặc thù, các biện pháp đột phá, nhằm thực hiện có hiệu quả cơng tác xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn. Đi đơi với cơng tác này, phải tích cực giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, gắn với đào tạo nguồn nhân lực, nhất là đào tạo nghề ngắn hạn cho ngƣời lao động ở nông thôn trong lĩnh vực nông nghiệp và phi nông nghiệp nhằm nâng cao kiến thức tay nghề, đủ điều kiện tham gia thị trƣờng lao động.
- Thứ ba, xã hội hóa các hoạt động xóa đói, giảm nghèo, phát động phong trào quần chúng sâu rộng trong tồn tỉnh. Tăng cƣờng cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngƣ và hỗ trợ phát triển các làng nghề truyền thống. Phấn đấu thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo nhanh và bền vững thông qua việc đẩy mạnh các chƣơng trình đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn, các chƣơng trình hỗ trợ về sản xuất và đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, các xã đặc biệt khó khăn kết hợp và lồng ghép với các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội trên từng địa bàn và dựa trên cơ sở đề xuất của nhân dân cho phù hợp; đồng thời, xem việc xóa nhà ở tạm là nội dung quan trọng trong chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo của địa phƣơng.
- Thứ tƣ, thiết lập cơ chế phân bổ ngân sách cơng bằng, minh bạch và có tính khuyến khích cao, tạo điều kiện cho các địa phƣơng chủ động trong việc huy động nguồn lực tại chỗ cũng nhƣ lồng ghép với các nguồn khác, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chƣơng trình. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn lực, bảo đảm đúng mục tiêu, đúng đối tƣợng, khơng thất thốt; kiên quyết xử lý các tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn kinh phí của chƣơng trình khơng đúng mục đích, khơng có hiệu quả.
- Thứ năm, hằng năm, tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết để đánh giá, rút kinh nghiệm quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo và xóa nhà ở tạm; kịp thời khen thƣởng để động viên nhân tố tích cực, khắc phục những yếu kém, tồn tại để tổ chức thực hiện chƣơng trình tốt hơn cho những năm tiếp theo.
Trên cơ sở những kết quả và bài học kinh nghiệm, thời gian tới, Đảng bộ và nhân dân Tuyên Quang quyết tâm vƣợt qua khó khăn, khắc phục những tồn tại, tiếp
tục đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, thực hành tiết kiệm, tƣơng thân tƣơng ái, giúp đỡ lẫn nhau trong sản xuất và đời sống, thực hiện có hiệu quả chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh, bền vững, giải quyết tốt các vấn đề an sinh xã hội, hoàn thành các chỉ tiêu mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh đã đề ra.
- Kinh nghiệm của huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang:
Chiêm Hóa là một huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm tỉnh lỵ 67 km về phía Bắc. Huyện có diện tích tự nhiên 1.278,82km2, dân số trên 126 nghìn ngƣời, có 25 xã và 01 thị trấn và 18 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 80% tổng dân số tồn huyện. Mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán, ngôn ngữ, trang phục, lễ hội, những làn điệu dân ca, dân vũ riêng biệt mang đậm nét văn hóa đặc trƣng của miền Sơn cuớc, có nhiều dăy núi cao giữa các vùng đồi núi là những thung lũng, đất đai màu mỡ. Sơng suối có độ dốc cao, lớn nhất là sông Gâm chảy qua Na Hang đến Chiêm Hoá với độ dài 40 km. Là đƣờng thuỷ duy nhất nối huyện với tỉnh và các tỉnh trung du của Đồng Bằng bắc bộ.
Điều kiện tự nhiên mang lại cho Chiêm Hoá nhiều lợi thế quan trọng trong việc xây dựng an toàn khu, khu vực phòng thủ, là nơi căn cứ địa cách mạng an toàn vững chắc trong thời kỳ kháng chiến, và các điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn. Bằng nhiều giải pháp đồng bộ, Chiêm Hóa là một trong những địa phƣơng làm tốt công tác giảm nghèo, hỗ trợ hiệu quả để ngƣời dân thoát nghèo bền vững. Đầu năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo của huyện là 49,78% đến cuối năm 2014 giảm còn 22,21%, ƣớc thực hiện đến cuối năm 2015 giảm xuống còn 17,79%; tỷ lệ hộ nghèo giảm bình qn trên 6%/năm.
Cơng tác giảm nghèo đƣợc cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm, chỉ đạo sát sao. Các cơ chế, chính sách của Nhà nƣớc ƣu tiên cho cơng tác giảm nghèo tại địa phƣơng, các chính sách an sinh xã hội cho ngƣời nghèo đƣợc các đơn vị, cơ quan, cơ sở trên địa bàn huyện thực hiện đầy đủ, kịp thời, đúng đối tƣợng nhƣ chƣơng trình cho vay vốn hộ nghèo, hộ cận nghèo kết hợp với khuyến nông, lâm ngƣ. Phần lớn các
hộ nghèo, hộ cận nghèo đã phát huy đƣợc hiệu quả về đồng vốn phục vụ cho sản xuất, ổn định đời sống và đã có quyết tâm vƣơn lên thốt nghèo, năm 2014 trên địa bàn huyện Chiêm Hóa đã có 324 hộ với 1.221 nhân khẩu tự nguyện thốt nghèo. Xã có số hộ tự nguyện thốt nghèo nhiều nhƣ Hà Lang có 80 hộ, xã Trung Hà có 38 hộ, xã Tân Mỹ có 28 hộ... Kết quả trên cho thấy, nhiều hộ nghèo trên địa bàn huyện đã ý thức vƣơn lên, vƣợt qua khó khăn để ổn định cuộc sống.
Để tiếp tục duy trì thành quả giảm nghèo một cách bền vững, nhiều giải pháp đã đƣợc UBND huyện Chiêm Hóa thực hiện, nổi bật nhƣ tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn phát triển kinh tế. Trong 6 tháng đầu năm 2015, có 1.242 lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn với tổng doanh số cho vay 16.279 triệu đồng; 548 lƣợt hộ cận nghèo đƣợc vay 14.598 triệu đồng. Cơng tác dạy nghề miễn phí cho ngƣời nghèo gắn với việc làm đƣợc tổ chức liên tục từ đầu năm đến nay. Có 38 học viên là ngƣời nghèo tham gia các lớp học về vận hành máy nông nghiệp, chăn nuôi thú y, trồng cây công nghiệp.
Một trong những thành công đáng kể trong công tác giảm nghèo ở Chiêm Hóa trong những năm qua là việc giúp đỡ các hộ gia đình chính sách, gia đình có cơng với cách mạng là hộ nghèo, hộ có hồn cảnh khó khăn vƣơn lên thốt nghèo,