2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Tam Điệp có ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán bộ cấp xã phát triển đội ngũ cán bộ cấp xã
Hình 2.1. Bản đồ hành chính thành phố Tam Điệp
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Tam Điệp).
Thành phố Tam Điệp nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Ninh Bình, có diện tích tự nhiên 105 km²; dân số trên 6,5 vạn người. Phía Bắc giáp huyện Hoa Lư; Phía Nam giáp thị xã Bỉm Sơn và huyện Hà Trung (Thanh Hóa); Phía Đơng giáp huyện n Mơ; Phía Tây giáp huyện Nho Quan. Với vị trí cửa ngõ, giao thơng thuận lợi, núi đồi trùng điệp, đất đai màu mỡ, Tam Điệp có rất nhiều thuận lợi trong các lĩnh vực cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khai thác mỏ, thương mại, dịch vụ, du lịch, sản xuất và chế biến nông sản xuất khẩu,... Trên thực tế Tam Điệp đã trở thành vùng kinh tế động lực của tỉnh Ninh Bình.
Tuy nhiên, là vùng giáp danh giữa các tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Hịa Bình, là nơi có nhiều cơng trình quốc phịng quan trọng; là đơ thị trẻ có tốc độ đơ thị hóa nhanh; có khu cơng nghiệp với trên 15.000 cơng nhân, hàng ngày có rất nhiều lượt phương tiện chở nguyên vật liệu ra vào thành phố,… vì thế Tam Điệp tiềm ẩn những nguy cơ về mất an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội.
Phát huy tiềm năng, thế mạnh, Tam Điệp đang tiếp tục đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, đầu tư nâng cao chất lượng tồn diện các tiêu chí của thành phố trực thuộc tỉnh; phấn đấu 100% các xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu; đẩy mạnh thu hút đầu tư nhất là đầu tư vào các khu công nghiệp công nghệ cao; giữ vững thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp phục vụ công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu, tạo động lực để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ,... phấn đấu đạt tiêu chuẩn đô thị loại II vào năm 2020;
Đánh giá về sự phát triển của thành phố giai đoạn 2010-2015, Đại hội Đảng bộp thành phố lần thứ IX nhận định: “Kinh tế tiếp tục phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng. Tốc độ đơ thị hố nhanh, thị xã đã được Bộ Xây dựng công nhận trở thành đô thị loại III trực thuộc tỉnh vào năm 2012, sớm hơn 3 năm so với mục tiêu Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ VIII đề ra; được Ủy ban Thường vụ Quốc hội công nhận là thành phố trực thuộc tỉnh vào tháng 4/2015. Đời sống nhân dân có bước phát triển, an sinh xã hội đảm bảo. Quốc phòng được tăng cường, an ninh chính trị được giữ vững, trật tự an tồn xã hội được đảm bảo. Hệ thống chính trị từ thành phố đến cơ sở được củng cố, kiện toàn, hiệu quả hoạt động ngày càng được nâng cao” 24.
2.1.2. Đặc điểm về bộ máy tổ chức quản lý nhà nước
Thị xã Tam Điệp được thành lập theo Quyết định số 200-HĐBT ngày 17/12/1982 của Hội đồng Bộ trưởng về việc mở rộng địa giới hành chính hai thị xã: Hà Nam, Ninh Bình và thành lập thị xã Tam Điệp thuộc tỉnh Hà Nam Ninh. Tại thời điểm thành lập, thị xã có 3 phường (gồm Bắc Sơn, Trung Sơn và Nam Sơn) và 04 xã (gồm n Sơn, n Bình, Quang Sơn, Đơng Sơn).
Năm 2007, thực hiện Nghị định số 62/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ, thị xã Tam Điệp thành lập thêm 02 phường mới là Tân Bình và Tây Sơn, nâng tổng số đơn vị hành chính trực thuộc lên 09 đơn vị, gồm 05 phường (gồm Bắc Sơn, Trung Sơn, Nam Sơn, Tây Sơn, Tân Bình) và 04 xã (gồm Yên Sơn, n Bình, Quang Sơn, Đơng Sơn).
Năm 2012, thị xã Tam Điệp được công nhận là đô thị loại III trực thuộc tỉnh Ninh Bình theo Quyết định số 708/QĐ-BXD ngày 31/7/2012 của Bộ Xây dựng. Năm 2015, thị xã Tam Điệp được công nhận là thành phố Tam Điệp trực thuộc tỉnh Ninh Bình theo Nghị quyết số 904, ngày 10/4/2015 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Năm 2017, thành phố Tam Điệp được Chính phủ cơng nhận hồn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
Theo Quyết định số 938/QĐ-UBND ngày 22/11/2012 của UBND tỉnh Ninh Bình về việc điều chỉnh phân loại đơn vị hành chính cấp xã thuộc tỉnh Ninh Bình, thành phố Tam Điệp khơng có đơn vị hành chính cấp xã loại I; có 08 đơn vị hành chính cấp xã loại II; 01 đơn vị hành chính cấp xã loại III.
Theo quy định, xã loại II được bố trí 21 cơng chức/xã, xã loại III được bố trí 20 cơng chức/xã. Như vậy, trên địa bàn thành phố Tam Điệp, tổng số cán bộ, công chức tại 9 phường, xã được bố trí là 191 người, trong đó có 90 cán bộ chuyên trách; 101 công chức chuyên môn (03 xã Quang Sơn, Đông Sơn, Yên Sơn được bố trí thêm
chức danh Trưởng cơng an xã).
Những đặc điểm về tự nhiên, KT-XH, việc phân chia địa giới hành chính và việc bố trí, xắp xếp đầy đủ số lượng đội ngũ cán bộ cấp xã đã mang lại cho thành phố Tam Điệp nhiều thuận lợi để phát triển, nhưng cũng gặp khơng ít khó khăn nhất là việc nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp xã đáp ứng kịp thời với tình hình thực tế trong giai đoạn hiện nay.
Thuận lợi
- Tam Điệp là vùng kinh tế động lực của tỉnh Ninh Bình; có tốc độ đơ thị hóa nhanh, kinh tế khơng ngừng phát triển, thu ngân sách tăng nhanh; thu nhập bình quân đầu người năm sau cao hơn năm trước; tỷ lệ hộ khá, giàu tăng, tỷ lệ hộ nghèo
giảm,… Đó là cơ sở tạo điều kiện vật chất cho quá trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý đáp ứng yêu cầu của thực tế.
- Trải qua 37 năm xây dựng và phát triển, thành phố đã xây dựng được hệ thống kết cấu hạ tầng tương đối đầy đủ phục vụ cho công tác quản lý nhà nước ở địa phương cơ bản đáp ứng yêu cầu thực tế, tạo năng lực phát triển kinh tế, mở mang và nâng cao dân trí, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
- Tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ vững, hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện. Đây là điều kiện thuận lợi để nâng cao năng lực cho đội ngũ CBCC cấp xã tại thành phố Tam Điệp.
Khó khăn
- Điều kiện tự nhiên, trong đó điều kiện về địa hình, khí hậu có mặt khơng được thuận lợi, đời sống của một phận nhân dân cịn nhiều khó khăn, là nơi cư ngụ của nhân dân nhiều tỉnh thành, trình độ dân trí khơng đồng đều,... làm ảnh hưởng đến những điều kiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trên các mặt: trình độ văn hố, trình độ chun mơn, trình độ tổ chức sản xuất và đời sống...
- Tuy đã có hệ thống cơ sở vật chất tương đối đấy đủ nhưng có tiêu chí đơ thị vẫn chưa đồng bộ, chưa đáp ứng kịp yêu cầu của tình hình thực tế; những tồn tại lâu năm về đất đai, khai thác mỏ, ô nhiễm mơi trường,… đã tác động đến việc nâng cao trình độ chất lượng nguồn nhân lực của đội ngũ cán bộ cấp xã của thành phố.
2.2. Thực trạng năng lực đội ngũ cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp
2.2.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp
2.2.1.1. Về số lượng
Số lượng đội ngũ cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp trong giai đoạn 2013- 2017, cụ thể như sau:
Số lượng đội ngũ cán bộ chuyên trách cấp xã thành phố Tam Điệp trong giai đoạn 2013 - 2017 là 90 người, trong đó 9 đơn vị phường, xã bố trí đồng chí Bí thư Đảng uỷ đồng thời kiêm Chủ tịch HĐND.
Bảng 2.1. Số lượng đội ngũ cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp trong giai đoạn 2013 - 2017
Chức danh Số lượng giai đoạn 2013 - 2017
1, Bí thư Đảng ủy 9 2, Chủ tịch UBND 9 3, Phó Bí thư Đảng uỷ 9 4, Phó Chủ tịch UBND 9 5, Phó Chủ tịch HĐND 9 6, Chủ tịch UBMTTQ 9 7, Bí thư Đồn TN 9 8, Chủ tịch Hội Phụ nữ 9 9, Chủ tịch Hội ND 9 10, Chủ tịch Hội CCB 9 Cộng 90
Nguồn: Báo cáo, thống kê của Phòng Nội vụ thành phố Tam Điệp
2.2.1.2. Về cơ cấu
- Về cơ cấu giới tính:
Bảng 2.2. Số lượng cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp phân chia theo cơ cấu giới tính và độ tuổi
Stt Tiêu chí Giai đoạn 2013 - 2017
Số lượng (người) Tỷ lệ % I Theo giới tính 90 100 1 Nam 73 81,11 2 Nữ 17 18,89 II Theo độ tuổi 90 100 1 Từ dưới 30 1 1,11 2 Từ 31 đến 45 46 51,11 3 Từ 46 đến 60 43 47,78
Nguồn: Báo cáo, thống kê của Phòng Nội vụ thành phố Tam Điệp
- Theo Bảng 2.2. cho thấy, số lượng cán bộ cấp xã là nam luôn chiếm đa số, tuy nhiên cán bộ là nữ ngày càng đổi mới theo hướng tăng cường nữ. Tỷ lệ nữ trong các xã, thị trấn nhiệm kỳ này là 20,06%.
- Về cơ cấu độ tuổi: Bảng 2.2 chỉ ra, nhiệm kỳ này số cán bộ ở độ tuổi dưới 30 tuổi chiếm số lượng rất nhỏ chỉ 1,11%, số lượng cán bộ chủ chốt độ tuổi trên 45 đang chiếm tỷ lệ cao 47,78%.
2.2.1.3. Về năng lực cá nhân
- Năng lực về thể lực, sức khỏe
Yếu tố thể lực của đội ngũ cán bộ cấp xã, phường thành phố Tam Điệp ln được đảm bảo vì đây là điều kiện bắt buộc khi được bầu cử. Theo kết quả điều tra, tình trạng sức khỏe của đội ngũ cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp, có 90 người được phát phiếu điều tra trong đó có 89 người tự đánh giá tình trạng sức khỏe của bản thân ở mức tốt, 01 người tự đánh giá tình trạng sức khỏe của bản thân ở mức trung bình. Như vậy đội ngũ cán bộ cấp xã, phường thành phố Tam Điệp về cơ bản đủ điều kiện sức khỏe để đáp ứng yêu cầu của công việc hiện tại.
Về việc chăm sóc sức khỏe cho đội ngũ cán bộ cấp phường, xã đã được thành phố quan tâm, các chức danh này được thực hiện khám sức khỏe hằng năm tại cơ sở y tế của thành phố.
Theo cơ cấu độ tuổi trên, tỷ lệ cán bộ có độ tuổi từ 46 đến 60 chiếm tỷ lệ tương đối cao 47,78%, độ tuổi này con người được đánh giá cao nhất về uy tín, kinh nghiệm, chuyên môn, tỷ lệ cán bộ trẻ độ tuổi từ 31 đến 45 tuổi tỷ lệ cao nhất đạt 51,11%, đây được coi là đội ngũ trẻ, khỏe, đầy nhiệt huyết hăng hái nhất kế cận thay thế cho đội ngũ cán bộ nghỉ việc sau này, còn một đội ngũ trẻ là nguồn đạo tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, độ tuổi dưới 30 hiện mới có 1 người, chiếm tỷ lệ 1,11%.
- Năng lực về trí lực
Trong những năm qua, thành phố Tam Điệp đã chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ CBCC cấp xã và đã ban hành một số văn bản khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bộ đi học nâng cao trí lực. Do đó, năng lực của CBCC nói chung và cán bộ cấp xã nói riêng của thành phố Tam Điệp ngày càng được nâng cao. Để đánh giá được tiêu chí về trí lực của đội ngũ cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp tác giả nghiên cứu thơng qua một số tiêu chí:
Bảng 2.3. Trình độ văn hoá của cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp Stt Chức danh Tổng số Tỷ lệ % Chia ra THCS Tỷ lệ % THPT Tỷ lệ % Ghi chú I giai đoạn 2013 - 2017 90 100 1 1,11 89 98,89 1 Bí thư Đảng uỷ 9 10 0 0 9 100 2 Chủ tịch UBND 9 10 0 0 9 100 3 Phó Bí thư đảng uỷ 9 10 0 0 9 100 4 Phó Chủ tịch UBND 9 10 0 0 9 100 5 Phó Chủ tịch HĐND 9 10 0 0 9 100 6 Chủ tịch UBMTTQ 9 10 0 0 9 100 7 Bí thư Đồn TN 9 10 0 0 9 100 8 Chủ tịch Hội Phụ nữ 9 10 1 11,11 8 88,89 9 Chủ tịch Hội ND 9 10 0 0 9 100 10 Chủ tịch Hội CCB 9 10 0 0 9 100
+ Trí lực thơng qua trình độ văn hố
Bảng 2.3. dưới đây cho thấy trình độ văn hóa giai đoạn 2013 - 2017, cụ thể: Trình độ tốt nghiệp THCS: 1 người (chiếm tỷ lệ 1,11%)
Trình độ tốt nghiệp THPT: 89 người (chiếm tỷ lệ 98,89%)
Đối chiếu với Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ Nội vụ về việc Quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với CBCC xã, phường, thị trấn thì trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp đảm bảo được tiêu chuẩn học vấn do Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định. Đây là một điều kiện quan trọng quyết định trực tiếp đến khả năng tiếp thu, quán triệt và tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước của đội ngũ cán bộ cấp xã.
+ Trí lực thơng qua trình độ chun mơn
Bảng 2.4. dưới đây cho thấy trình độ chun mơn giai đoạn 2013 - 2017 như sau:
Trình độ Trung cấp: 38 người (chiếm tỷ lệ 42,22%) Trình độ Cao đẳng: 01 người (chiếm tỷ lệ 1,11%) Trình độ Đại học: 45 người (chiếm tỷ lệ 50%).
Qua phân tích trên và bảng thống kê trình độ chun mơn của cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp trong giai đoạn 2013 - 2017 cho thấy Năng lực cán bộ tương đối tốt, đây là thuận lợi bước đầu trong quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp.
Tuy vậy, so với phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch của huyện, của tỉnh đề ra vẫn còn thấp, phấn đấu đến cuối nhiệm kỳ 2015 - 2020, tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học là 85% trở lên, số cán bộ cịn lại 100% có trình độ trung cấp, cao đẳng. Để đạt được mục tiêu trên huyện cần có giải pháp cụ thể trong những năm tới.
Bảng 2.4. Trình độ chuyên môn của cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp Stt Chức danh Tổng số Tỷ lệ % Chia ra Ghi chú Chưa qua đào tạo Tỷ lệ % Trung cấp Tỷ lệ % Cao đẳng Tỷ lệ % Đại học Tỷ lệ % Trên đại học Tỷ lệ % I Giai đoạn 2013 - 2017 90 100 6 6,67 38 42,22 1 1,11 45 50 0 0,00 1 Bí thư Đảng uỷ 9 10 0 5 55,56 4 44,44 2 Phó Bí thư đảng uỷ 9 10 0 3 33,33 6 66,67 3 Phó Chủ tịch HĐND 9 10 0 4 44,44 5 55,56 4 Chủ tịch UBND 9 10 0 2 22,22 7 77,78 5 Phó Chủ tịch UBND 9 10 0 2 22,22 7 77,78 6 Chủ tịch UBMTTQ 9 10 0 8 88,89 1 11,11 7 Bí thư Đồn TN 9 10 0 5 55,56 1 11,11 3 33,33 8 Chủ tịch Hội Phụ nữ 9 10 0 5 55,56 4 33,33 9 Chủ tịch Hội ND 9 10 0 4 33,33 5 55,56 10 Chủ tịch Hội CCB 9 10 6 66.67 0 0 3 33,33
+ Trí lực thơng qua đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị và quản lý nhà nước.
Bảng 2.5. Số lượng cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp được đào tạo về lý luận chính trị và quản lý nhà nước giai đoạn 2013 - 2017
Stt Tiêu chí
giai đoạn 2013 - 2017 Số lượng
(người) Tỷ lệ %
I Lý luận chính trị 90 100
1 Chưa qua đào tạo 7 7,78
2 Sơ cấp 16 17,78
3 Trung cấp 65 72,22
4 Cao cấp, cử nhân 2 2,22
II Quản lý nhà nước 90 100
1 Chưa qua đào tạo 31 34,44
2 Đã qua đào tạo 59 65,56
Nguồn: Báo cáo, thống kê của Phòng Nội vụ thành phố Tam Điệp
Về trình độ lý luận chính trị
Trình độ lý luận chính trị của cán bộ cấp xã cũng được thành phố Tam Điệp quan tâm, chú trọng tuy nhiên vẫn còn tỷ lệ nhỏ chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ 7,78%
Trình độ sơ cấp cịn 16 người, chiếm tỷ lệ 17,78%; Trình độ trung cấp có 65 người, chiếm tỷ lệ 72,22%; Trình độ cao cấp, cử nhân có 02 người, chiếm tỷ lệ 2,22%;