Đối với tỉnh Ninh Bình

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực lãnh đạo cán bộ cấp xã thành phố tam điệp, tỉnh ninh bình (Trang 98 - 114)

3.4. Kiến nghị, đề xuất

3.4.2. Đối với tỉnh Ninh Bình

Căn cứ quy định chung của Nhà nước, xây dựng chế độ chính sách riêng của tỉnh nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung, đội ngũ cán bộ cấp xã nói riêng là nguồn lực phát triển kinh tế xã hội thực hiện đạt được mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI đề ra cụ thể:

- Bố trí sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, cơng chức cho phù hợp chuyên môn, năng lực, sở trường công tác; có chế độ chính sách hỗ trợ đối với đội ngũ cán bộ cấp xã chưa có trình độ chun mơn, năng lực hạn chế sức khỏe yếu nghỉ việc, tuyển dụng thu hút người có trình độ cao vào làm công chức cấp xã là nguồn bổ sung chất lượng cho đội ngũ cán bộ cấp xã sau này.

- Luân chuyển cán bộ từ các phòng, ban của thành phố xuống tăng cường cho cơ sở phải là việc làm thường xuyên, vừa đào tạo cán bộ, vừa chuyển giao khoa học công nghệ gắn với xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã, rút ngắn khoảng cách giữa các vùng miền về mọi mặt.

- Xây dựng cơ chế tăng cường kiêm nhiệm giảm số lượng cán bộ, nâng cao vai trò của cán bộ, phát huy hết khả năng, năng lực của mình trong thực hiện nhiệm vụ.

- Xây dựng bộ tiêu chuẩn riêng cho đội ngũ cán bộ cấp xã. Tiêu chuẩn cán bộ là hệ thống những chuẩn mực về phẩm chất chính trị; phẩm chất đạo đức; kiến thức, năng lực, trình độ; phong cách làm việc..., là sự thống nhất giữa đức và tài của người cán bộ.

Xác định tiêu chuẩn cán bộ là khâu đầu tiên của qui trình xây dựng đội ngũ cán bộ, có ý nghĩa rất quan trọng bởi vì tiêu chuẩn cán bộ là cơ sở để đánh giá, tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán bộ một cách đúng đắn và chính xác. Tiêu chuẩn cán bộ còn là căn cứ để xây dựng qui hoạch; kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển và thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ. Tiêu chuẩn cán bộ cũng là mục tiêu để mỗi cán bộ phấn đấu, rèn luyện, tự hồn thiện bản thân. Tiêu chuẩn cán bộ khơng phải do ý muốn chủ quan mà do yêu cầu thực tiễn thực hiện nhiệm vụ chính trị qui định. Tiêu chuẩn cán bộ khơng

có sẵn trong con người cụ thể mà phải trải qua quá trình đào tạo, bồi dưỡng lâu dài, công phu ở nhà trường và trong thực tiễn hoạt động của cán bộ.

Tỉnh Ninh Bình, Căn cứ vào tiêu chuẩn chung của đội ngũ cán bộ, công chức được xác định trong chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và qui định tiêu chuẩn chung của cán bộ, công chức cấp xã, xã trong Nghị định số 114/2003/NĐ-CP của Chính phủ, Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV của Bộ Nội vụ, xuất phát từ yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, từ dự báo sự phát triển của tỉnh; chú ý đến thực trạng đội ngũ cán bộ hiện tại của xã xây dựng tiêu chuẩn riêng đối với đội ngũ cán bộ cấp xã cho phù hợp với tình hình chung.

Kết luận chương 3

Nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp xã đang là vấn đề cấp thiết, được các cấp Ủy đảng, chính quyền từ Trung ương đến địa phương quan tâm chỉ đạo thực hiện. Thành phố Tam Điệp với vai trò và lợi thế là vùng kinh tế động lực của tỉnh, có nhiều điều kiện để nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ cấp xã (như tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, trang bị đầu tư cơ sở vật chất cho cơ sở tương đối đầy đủ…). So với mặt bằng chung của cả nước và các huyện, thành phố trong tỉnh, đội ngũ cán bộ cấp xã của thành phố được đánh giá có chất lượng khá cao. Tuy nhiên, trước địi hỏi ngày càng cấp thiết hiện nay, vẫn cịn có những khó khăn, hạn chế.

Xuất phát từ thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã của thành phố Tam Điệp và những đòi hỏi khách quan hiện nay của sự nghiệp phát triển chung của đất nước, luận văn tập trung nghiên cứu và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp xã của thành phố Tam Điệp. Trong đó, trước hết cần tiếp tục hoàn thiện quy định tiêu chuẩn chức danh đối với cán bộ cấp xã, vì đó là cơ sở quan trọng nhất để lựa chọn và bố trí cán bộ, thể hiện u cầu của cơng việc hoặc chức vụ đối với cán bộ cấp xã, là căn cứ để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với từng tiêu chuẩn và xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo cho đội ngũ cán bộ cấp cơ sở, xác định

tiền lương, phụ cấp và các chế độ phúc lợi xã hội khác. Tiêu chuẩn chức danh còn là cơ sở để bản thân mỗi cán bộ cấp xã tự phấn đấu, rèn luyện, hoàn thiện bản thân trong q trình thực hiện cơng vụ.

Ngồi ra, luận văn cịn đưa ra các giải pháp quan trọng khác như: Bồi dưỡng, nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, nhất là đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ cấp xã; Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp xã, nhất là LLCT, nghiệp vụ bồi dưỡng quản lý nhà nước, kỹ năng công tác tuyên giáo dân vận; kỹ năng sử dụng mạng xã hội,… Thực hiện tốt công tác đánh giá, khen thưởng, kỷ luật đối với CBCC cấp xã; Đẩy mạnh thực hiện luân chuyển cán bộ cấp xã từ cơ sở lên thành phố, từ thành phố xuống cơ sở; từ phường xã này sang phường xã khác; Phát huy vai trò của nhân dân trong giám sát hoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Thực hiện tốt công tác đánh giá, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ cấp xã,… Mỗi một giải pháp đều có những thế mạnh riêng trong việc phát huy, nâng cao chất lượng hoạt động công vụ của mỗi cán bộ cấp xã, từ đó nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp xã của thành phố Tam Điệp. Tuy nhiên, để phát huy hết vai trị của nó, các giải pháp này cần được vận dụng linh hoạt và thực hiện đồng bộ cùng với việc phân công trách nhiệm cụ thể nhằm tạo sự đồng thuận và thống nhất cao, mang lại hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước và phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

KẾT LUẬN

Đội ngũ cán bộ cấp xã là những người có quan hệ trực tiếp, gắn bó mật thiết với người dân, là người trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện các chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước với người dân để đảm bảo hoàn thành các mục tiêu kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh ở địa phương. Việc không ngừng củng cố, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ cấp xã là nhiệm vụ chiến lược có ý nghĩa quan trọng trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.

Trong thành tích chung của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố Tam Điệp trong công cuộc đổi mới cùng với đất nước, có sự đóng góp rất lớn của đội ngũ cán bộ cấp xã. Trong thời gian qua, bên cạnh việc quan tâm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, thành phố Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình đã thường xuyên quan tâm chăm lo xây dựng đội ngũ CBCC trong đó có đội ngũ cán bộ cấp xã. Tuy nhiên, đứng trước những yêu cầu đòi hỏi của thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH đất nước với những thử thách mới, yêu cầu mới, nhiệm vụ mới, thực trạng đội ngũ cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp còn nhiều tồn tại, hạn chế về năng lực, chưa đáp ứng được yêu cầu.

Để nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp xã là một vấn đề rất khó khăn, phức tạp và lâu dài. Nó phụ thuộc rất nhiều yếu tố như: chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị từ Trung ương tới địa phương và đặc biệt là sự chủ động, nỗ lực phấn đấu vươn lên của mỗi một cán bộ cấp xã. Qua nghiên cứu lý luận, thống kê, phân tích số liệu thực trạng đội ngũ cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp, tác giả luận văn rút ra những ưu điểm, những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế; làm rõ các nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp.

Tuy nhiên, do điều kiện thời gian cũng như trình độ, năng lực, việc đầu tư thời gian cho công tác nghiên cứu về nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp xã thành phố Tam Điệp còn hạn chế, các tài liệu sưu tầm để nghiên cứu chưa được nhiều, nội dung, số lượng đối tượng khảo sát mới chỉ tập trung ở góc độ phỏng vấn, số liệu thống kê, thu thập không phản ánh được một cách tồn diện, chính xác thực trạng năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp xã của thành phố Tam Điệp.

Một số giải pháp đề xuất trong luận văn có thể cịn có hạn chế, cần phải được tiếp tục được đánh giá, nghiên cứu, bổ sung và hồn thiện để có tính khả thi cao góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp xã, thành phố Tam Điệp đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn CNH-HĐH đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồng Chí Bảo (2004), Hệ thống chính trị cơ sở nơng thơn nước ta hiện

nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

2. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 về

việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.

3. Chính phủ (2005), Nghị định 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm

2005 về phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn.

4. Chính phủ (2006), Quyết định số 77/2006/QĐ-TTg ngày 13 tháng 4 năm

2006 về quy chế làm việc mẫu của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.

5. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của

Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cơ sở.

6. Chính phủ (2009), Thơng tư Liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-

BLĐTBXH ngày 27/5/2010 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009.

7. Chính phủ (2010), Nghị định 67/2010/NĐ-CP về chế độ, chính sách đối

với cán bộ không đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ các chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội.

8. Chính phủ (2011), Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm

2011 về công chức xã, phường, thị trấn.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ VI.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành

Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2002, tr.167-168.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

12. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đào Duy Hân (1996), Quản trị học, Nhà xuất bản Thống kê.

14. Học viện chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ CHí Minh (2009), Giáo trình

Một số kỹ năng lãnh đạo, quản lý của cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở,

NXB Chính trị- Hành Chính.

15. Học viện chính trị- Hành chính Quốc gia Hồ CHí Minh (2011), Giáo trình

Giáo trình Nghiệp vụ cơng tác Đảng, đồn thể ở cơ sở, tập 2, NXB Chính trị- Hành Chính.

16. Hội đồng chỉ đạo sản xuất sách xã, phường, thị trấn (2010), Cẩm nang

Công tác tổ chức- cán bộ xã, phường, thị trấn, NXB Chính trị quốc gia.

17. Khoa học quản lý - Đại học Kinh tế quốc dân (1999), Giáo trình khoa học

quản lý tập I, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

18. Phạm Công Khâm (2000), “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã

vùng nông thôn đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, “Luận án tiến sĩ

Triết học’’

19. Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ.

20. Nguyễn Trần Quế (1999), Những vấn đề tồn cầu hóa ngày nay, Nhà xuất

bản khoa học xã hội.

21. Quốc Hội (2003), Pháp lệnh số 11/2003/PL-UBTVQH11 về sửa đổi, bổ

sung một số điều của Pháp lệnh cán bộ, công chức.

22. Quốc hội (2008), Điều 30 Luật Cán bộ, Công chức.

23. Quốc Hội (2008), Luật Cán bộ, công chức được Quốc hội ban hành tháng

11/2008.

24. Quốc hội (2014), Điểm a Khoản 1 Điều 73 Luật Bảo hiểm Xã hội.

25. Quốc hội (2015), Luật Tổ chức Chính quyền địa phương 19/6/2015.

26. Đỗ Hoàng Toàn, Nguyễn Kim Trung (1997), Nhập môn quản trị học, Nhà

xuất bản Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

27. Mitokazu (1999), Nghệ thuật quản lý kiểu Nhật Bản, Nhà xuất bản Giao

28. Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ Nội vụ.

29. Bass, BM, 1990. handbook of leadership.A survey of Theory and

Phụ lục 1 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP

(Dành cho cán bộ tự đánh giá)

Để có đánh giá khách quan nhất về nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp xã trên địa bàn thành phố tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, xin đồng chí vui lịng đánh (X) vào những số thơng tin mà đồng chí đồng ý. Những thơng tin được sử dụng với mục đích khoa học.

Rất mọng nhận được sự hợp tác của đồng chí!

I. Thơng tin chung

1. Họ và tên: ................................................... Năm sinh ............................

Giới tính: Nam Nữ

2. Chức danh hiện nay: ..........................................................

3. Đơn vị công tác:............................................................................................. 4. Thâm niên giữ chức vụ hiện tại:....................................................................

II. Nội dung

Câu 1. Xin đồng chí cho biết cơng việc hiện nay có đúng với chun mơn

được đào tạo khơng? Có Khơng

Câu 2. Đồng chí cho biết nhân định của mình về vấn đề nâng cao thể lực đội

ngũ cán bộ cấp xã ở địa phương như thế nào?

1. Rất quan tâm 3. Bình thường

2. Quan tâm 4. Ít quan tâm

Câu 3. Theo đồng chí, với mức thu nhập (lương, phụ cấp) đáp ứng như thế

nào so với mức sống bình quân của xã hội hiện nay?

1. Cao 3. Không đủ sống

2. Tạm đủ sống 4. Rất chật vật

Hài lịng Khơng hài lịng Khơng có ý kiến - Mức lương đang hưởng có phù hợp với kết quả thực hiện cơng việc khơng?

Có Khơng Khơng có ý kiến

- Đồng chí có làm cơng việc khác để tăng thêm thu nhập không?

Có Khơng

- Kiến nghị của đồng chí về chính sách tiền lương CBCC cấp xã thời gian tới: ............................................................................................................................. .............................................................................................................................

Câu 4. Đồng chí được thường xuyên tham dự các lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập

huấn nghiệp vụ chuyên môn không?

Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít

Câu 5. Đồng chí tự đánh giá thế nào về các kỹ năng làm việc của mình (theo

các mức độ cho sẵn)? Diễn giải Mức độ Tốt Khá TB Kém - Kỹ năng ra quyết định - Kỹ năng thuyết trình - Kỹ năng Lãnh đạo

- Kỹ năng giải quyết vấn đề - Kỹ năng giao tiếp

- Kỹ năng soạn thảo văn bản - Kỹ năng sử dụng máy tính - Kỹ năng ngoại ngữ

- Kỹ năng tổ chức cuộc họp

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực lãnh đạo cán bộ cấp xã thành phố tam điệp, tỉnh ninh bình (Trang 98 - 114)