Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng việt nam (PVcombank) (Trang 34)

1.1.1 .Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại

1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

doanh của ngân hàng và xã hội. Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn và giữ vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng vì nó là nguồn vốn chủ yếu đáp ứng nhu cầu cho vay của nền kinh tế. Do vậy hoạt động huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác, và cung cấp cho khách hàng một kênh tiết kiệm đầu tƣ sinh lời, quản lý lƣợng tiền lƣu thông trong xã hội và điều hòa giữa khách hàng thừa vốn và khách hàng thiếu vốn. Chính vì tầm quan trọng này nên hoạt động huy động vốn là đề tài đƣợc khá nhiều đối tƣợng tham gia tìm hiểu. Ở Việt Nam đã có nhiều tác giả thực hiện cơng trình nghiên cứu về huy động vốn theo nhiều góc độ khác nhau. Những cơng trình này đã đóng góp tích cực trong việc xây dựng các nền tảng lý luận về huy động vốn và các giải pháp tổ chức thực hiện trong thực tiễn. Tuy nhiên, huy động vốn có phạm vi nghiên cứu rộng và liên quan đến nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau. Vì vậy, các cơng trình nghiên cứu trƣớc đây chƣa bao quát hết các vấn đề của huy động vốn hoặc chƣa mổ xẻ vấn đề ở những khía cạnh cần thiết khác. Nhìn chung trong phạm vi tài liệu mà tác giả tiếp cận đƣợc cho đến nay thì vấn đề huy động vốn và các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn cũng đƣợc đề cập nhiều trên các tạp chí hay các bài nghiên cứu khoa học. Cụ thể:

- Nguyễn Bá Minh - Luận án Tiến sĩ 2010 – "Giải pháp phát triển hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tây Sơn": hay nhƣ đề tài của Nguyễn Thị Lê - Luận án Tiến sĩ 2010 - "Tăng cƣờng huy động vốn tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng (VietcomBank) Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội": đã đƣa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động huy động vốn nhƣng chƣa thực sự đi sâu vào tìm hiểu vấn đề, chƣa nghiên cứu đƣợc một cách đầy đủ và toàn diện cả về lý luận và thực tiễn khiến cho bài viết con nhiều vƣớng mắc trong nghiên cứu và ứng dụng.

- Phạm Anh Dũng - Luận án Tiến sĩ 2011 – “Giải pháp tăng cƣờng hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội” hay nhƣ đề tài của Hoàng Nguyên Ngọc - Luận án Tiến sĩ 2011 - "Các giải pháp huy động chủ yếu để nâng cao sức cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng". Đã phân tích đƣợc các giải pháp để huy động vốn có hiệu quả từ đó xây dựng chính

sách huy động nguồn vốn đúng với cơ chế chính sách của Nhà nƣớc, phù hợp diễn biến thị trƣờng, nhu cầu khách hàng và định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh. Tuy nhiên các giải pháp đƣa ra cũng chƣa thật phù hợp với tình hình nghiên cứu cũng nhƣ chƣa đánh giá đƣợc giải pháp nào là tốt nhất trong hoạt động huy động vốn hoặc giải pháp nào là giảm chi phí mà huy động vốn vẫn đạt hiệu quả cao.

- Nguyễn Thị Hiền - Luận văn Thạc sỹ 2012- "Các hoạt động huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại”: Luận văn chỉ đề cập sơ qua về các hình thức huy động vốn, khơng đi sâu vào lĩnh vực này và cũng khơng có tính cập nhật trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, tác giả thiên về đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn.

- Ngô Thị Thanh Hà (2013), Tăng cƣờng huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam – chi nhánh Phú Tài, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà N ng. Đối với đề tài này, tác giả đã phần nào hệ thống hóa đƣợc các vấn đề cơ bản về hoạt động huy động vốn của NHTM, nêu ra đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn, nêu rõ nội dung tăng cƣờng hoạt động huy động vốn của NHTM.

- Nguyễn Trung Kiên - Luận văn Thạc sĩ 2013 - "Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn tại ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long" (MHB). Luận văn đã chỉ ra đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt đông huy động vốn và đánh giá thực tiễn sử dụng các nhân tố để từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng huy động vốn. Tuy nhiên luận văn cũng chƣa đƣa ra đƣợc nhân tố nào là nhân tố ảnh hƣởng nhất đến khả năng huy động vốn để từ đó có những chính sách, chiến lƣợc phù hợp với sự phát triển hiện tại của ngân hàng.

- Trịnh Thế Cƣờng - Luận án Tiến sĩ 2018 - "Huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam". Luận án đã nghiên cứu và chỉ ra hoạt động huy động vốn là nhân tố quyết định trong hoạt động kinh doanh của NHTM cũng nhƣ có vai trò quan trọng trong các hoạt động kinh doanh của khách hàng và nền kinh tế. Tuy nhiên luận án chƣa đƣa ra tồn tại, khó khăn trong huy động vốn tại các NHTM để từ đó đƣa ra các giải pháp cụ thể mang tính chất thực hiện cao sâu sát với thực trạng huy động vốn tại các NHTM.

Trong đề tài này, tác giả cũng nghiên cứu một cách tổng quát về hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam, các tiêu chí định tính và định lƣợng đánh giá công tác huy động vốn tại ngân hàng. Bên cạnh đó, khác với những đề tài trƣớc đã công bố, đề tài của tác giả tập trung nghiên cứu chính vào cơng tác huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp- đối tƣợng khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của ngân hàng. Để có những đánh giá tổng quan và chính xác về thực trạng huy động vốn trong khách hàng doanh nghiệp tại PVcomBank, ngoài những phân tích thơng qua kết quả hoạt động và cơng tác huy động vốn của ngân hàng, tác giả đã tiến hành khảo sát chất lƣợng hoạt động huy động vốn tại ngân hàng trong thời gian vừa qua. Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, phù hợp với hoạt động của PVcomBank trong thời gian hiện nay.

Kết luận chƣơng 1

Trong chƣơng 1, luận văn đã hệ thống, tổng hợp lại một số vấn đề lý luận về hoạt động huy động vốn khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại, làm rõ các khái niệm, phân loại, nội dung và các tiêu chí đánh giá về hoạt động huy động vốn từ doanh nghiệp cũng nhƣ giải pháp tăng cƣờng huy động vốn từ doanh nghiệp. Hoạt động huy động vốn từ doanh nghiệp là một hoạt động chính tạo nguồn cho ngân hàng kinh doanh có hiệu quả, tuy nhiên việc tìm kiếm và tiếp cận đƣợc những nguồn vốn mới, có chất lƣợng để mở rộng quy mơ, tăng nguồn tiền giao dịch luôn là một thử thách rất lớn đối với các tổ chức tín dụng.

Hiểu rõ đƣợc cơ sở lý luận của hoạt động huy động vốn từ doanh nghiệp và tăng cƣờng hoạt động huy động vốn doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng sẽ thấy đƣợc sự cần thiết trong việc xây dựng và triển khai các biện pháp nhằm nguồn vốn, góp phần phát triển ngân hàng theo hƣớng ổn định, bền vững và an toàn. Để đƣa ra đƣợc những chính sách phù hợp với từng thời kỳ, từng bộ máy hoạt động của ngân hàng thì chúng ta cần tìm hiểu thực trạng của hoạt động huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thƣơng mại trong thời gian gần đây.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thƣơng mại CP Đại chúng Việt Nam

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam

Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVcomBank) đƣợc thành lập theo Quyết định số 279/GP-NHNN ngày 16/9/2013 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/10/2013, trên cơ sở hợp nhất giữa Tổng Công ty Tài chính cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) và Ngân hàng TMCP Phƣơng Tây (WesternBank).

PVcomBank với tổng tài sản đạt trên 100.000 tỷ đồng, vốn điều lệ 9.000 tỷ đồng trong đó cổ đơng lớn là Tập đồn Dầu khí Việt Nam (chiếm 52%) và cổ đông chiến lƣợc Morgan Stanley (7%), quy mô hoạt động với 110 điểm giao dịch tại các tỉnh thành trọng điểm của cả nƣớc, PVcombank cung cấp đầy đủ các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cùng với việc ứng dụng và triển khai công nghệ hiện đại đáp ứng nhu cầu đa dạng của Khách hàng. Với nguồn nhân lực chất lƣợng cao và bề dày kinh nghiệm trong cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực Dầu khí, năng lƣợng, hạ tầng, thƣơng mại... trong đó, thu xếp vốn, Bảo Lãnh và tín dụng doanh nghiệp là một thế mạnh của PVcomBank.

PVcomBank đang từng bƣớc khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tài chính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng. Để đạt đƣợc tầm nhìn đầy tham vọng, PVcomBank đã triển khai chiến lƣợc tăng trƣởng quyết liệt trong giai đoạn 2016 - 2020 với sự hỗ trợ của công ty tƣ vấn hàng đầu thế giới BCG. Với chiến lƣợc này, PVcomBank nỗ lực tăng trƣởng hữu cơ trong các phân khúc khách hàng mục tiêu, khẩn trƣơng xây dựng các hệ thống nền tảng để phục vụ tăng trƣởng, và luôn chủ động theo dõi các cơ hội trên thị trƣờng.

PVcomBank đã xây dựng, hồn thiện mơ hình tổ chức theo quy chuẩn của ngân hàng hiện đại từ Hội sở đến các Ngân hàng. Bên cạnh việc kiện toàn bộ máy các tổ chức chính trị (Đảng, Cơng đồn, Đồn thanh niên), PVcomBank cũng chính

thức chuyển đổi hoạt động theo mơ hình mới gồm 13 Khối và 01 Trung tâm từ ngày 01/07/2014. Cùng với đó là việc phân loại các đơn vị mạng lƣới theo 03 mơ hình: Siêu Ngân hàng, Ngân hàng đa năng, Ngân hàng chuẩn. Trên cơ sở đó, Ngân hàng đã phân công lại chức năng, nhiệm vụ, phân bổ lại nguồn lực, tuyển dụng cán bộ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và kế hoạch hoạt động của từng đơn vị.

Bên cạnh đó, theo định hƣớng “Ngân hàng không khoảng cách”, các điểm giao dịch đã đƣợc thay đổi hồn tồn về diện mạo, mơ hình và tiện nghi phục vụ. Các sản phẩm, dịch vụ của PVcomBank luôn đƣợc cải tiến và kết hợp thêm nhiều tiện ích nhằm gia tăng quyền lợi cho khách hàng... Tất cả đã góp phần làm hài lịng khách hàng hiện tại và thu hút thêm khách hàng mới, mở rộng cơ sở khách hàng của PVcomBank với tốc độ nhanh chóng.

Để chuẩn bị cho việc tăng trƣởng ổn định và bền vững, PVcomBank đã tiến hành đồng bộ các giải pháp xây dựng hệ thống nền tảng. Ngân hàng luôn đi đầu thị trƣờng trong việc ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến trong các sản phẩm, dịch vụ và hệ thống vận hành. Cùng với việc xây dựng mơi trƣờng văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, hiệu quả, các hệ thống quản trị nhân sự cốt lõi đã đƣợc xây dựng và triển khai thành cơng tại PVcomBank. Bên cạnh đó, Ngân hàng đã từng bƣớc phát triển một hệ thống quản trị rủi ro độc lập, tập trung và chun mơn hóa, đáp ứng chuẩn mực quốc tế và gắn kết với chiến lƣợc kinh doanh của Ngân hàng tiến tới tuân thủ Basel II vào năm 2017. Song song với việc thực thi những thông lệ quốc tế tốt nhất về quản trị doanh nghiệp, PVcomBank cũng khơng ngừng hồn thiện cơ cấu tổ chức theo chính sách quản trị cơng ty rõ ràng và minh bạch.

Hiện nay, PVcomBank có tổng số 110 chi nhánh và phòng giao dịch trên tồn quốc và 06 cơng ty con. Tổng số cán bộ nhân viên của PVcomBank là gần 3.000 ngƣời, trong đó số lƣợng cán bộ nhân viên đạt trình độ đại học và trên đại học là 93%.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam TMCP Đại chúng Việt Nam

a. Khối kinh doanh:

- Khối khách hàng doanh nghiệp lớn

Đối tƣợng phục vụ: Là các khách hàng doanh nghiệp lớn có tiềm lực mạnh, có tiềm năng sử dụng các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng, trong đó ƣu tiên tập trung vào các đối tƣợng khách hàng nhƣ: Tập đồn dầu khí và các cơng ty thành viên, các tập đồn nhà nƣớc, các cơng ty tƣ nhân có doanh thu từ trên 1000 tỷ đồng.

Chức năng, nhiệm vụ chung: Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm tổ chức và thực hiện các hoạt động tiếp thị, cung cấp các sản phẩm dịch vụ của PVcomBank theo hƣớng trọn gói phù hợp cho khách hàng. Là đầu mối tiếp xúc, tìm hiểu và giải đáp nhu cầu tài chính của khách hàng, điều phối hoạt động cho các bộ phận hộ trợ.

Trong khối có các phịng thu xếp vốn, chính sách và sản phẩm để hỗ trợ phòng kinh doanh trong việc cung cấp các sản phẩm đặc thù, đáp ứng nhu cầu của đối tƣợng khách hàng lớn, cân bằng vốn và theo đuổi các dự án có tính phức tạp.

- Khối khách hàng doanh nghiệp:

Đối tƣợng phục vụ: khách hàng là các tổ chức kinh tế không thuộc phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn.

Chức năng, nhiệm vụ chung: Cũng giống nhƣ trong khối KHDNL, khối KHDN cũng bao gồm các bộ phận hỗ trợ, phòng cho vay, cảnh báo nợ sớm, ngân hàng giao dịch và tồn bộ phịng khách hàng doanh nghiệp tại hội sở và các Ngân hàng trên tồn quốc. Phịng khách hàng doanh nghiệp trực tiếp tìm kiếm, phát triển danh mục khách hàng doanh nghiệp, cung cấp các giải pháp, dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thƣơng mại…

- Khối Khách hàng cá nhân

Đối tƣợng phục vụ: khách hàng là các cá nhân trong nền kinh tế.

Chức năng, nhiệm vụ chung: Là một khối kinh doanh phục vụ đối tƣợng khách hàng cá nhân nhỏ lẻ, đáp ứng các nhu cầu của cá nhân về gửi tiền, vay vốn phục vụ đời sống hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh dƣới hình thức hộ gia đình.

Khối KHCN chia ra các bộ phận với các chức năng nhiệm vụ khác nhau: + Bộ phận Dịch vụ khách hàng: trực tiếp ngồi tại quầy giao dịch của ngân hàng,

thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt, rút tiền, chuyển tiền, mở tài khoản, mở thẻ, gửi tiết kiệm… cho tất cả đối tƣợng khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng.

+ Bộ phận phòng Khách hàng cá nhân: trực tiếp quản lý các khách hàng, cung cấp các giải pháp cho nhu cầu của khách hàng: huy động vốn từ dân cƣ, cho vay tiêu dùng, cho vay mua nhà, cho vay sản xuất kinh doanh hộ gia đình, vay mua sắm trang thiết bị gia đình, phƣơng tiện vận tải… phục vụ đời sống ngƣời dân.

+ Các bộ phận hỗ trợ trong khối khách hàng cá nhân: hỗ trợ xây dựng sản phẩm, chính sách, quy trình đối với từng đối tƣợng khách hàng trong phân khúc khách hàng cá nhân.

b. Khối Quản trị rủi ro

Xây dựng các chính sách, quy trình, quy chế của ngân hàng, định kỳ thực hiện phân loại rủi ro, báo cáo ngân hàng nhà nƣớc, báo cáo tuân thủ, thống kê danh mục tín dụng, phòng ngừa các rủi ro liên quan đến tỷ giá, lãi suất, tín dụng.

Trong khối Quản trị rủi ro cịn có trung tâm tái thẩm định và phịng phê duyệt tín dung, đây là bộ phận tác nghiệp trực tiếp với các khoản cấp tín dụng của khách hàng. Đối với những khoản vay sau khi đơn vị kinh doanh đề xuất sẽ đƣợc

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng việt nam (PVcombank) (Trang 34)