Khái quát về hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Đại chúng

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng việt nam (PVcombank) (Trang 43 - 50)

1.1.1 .Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại

2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Thƣơng mại CP Đại chúng Việt Nam

2.1.3 Khái quát về hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Đại chúng

2.1.3.1. Về công tác huy động vốn

Hoạt động Huy động vốn là một hoạt động góp phần tạo ra nguồn vốn cho ngân hàng. Do vậy, đối với mỗi Ngân hàng thƣơng mại, hoạt động huy động vốn đóng vai trị rất quan trọng, tác động đến chất lƣợng hoạt động của ngân hàng cũng nhƣ khả năng cung ứng dịch vụ, quy mô hoạt động.

Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam là một cái tên còn mới trên thị trƣờng các tổ chức tín dụng, cũng vì lý do đó, cơng tác huy động tạo nguồn luôn đƣợc ban lãnh đạo ngân hàng quan tâm và từ đó đẩy mạnh hoạt động huy động vốn với nhiều chủ trƣơng và chính sách tối ƣu cung cấp cho khách hàng.

Nhìn chung, trong hơn 4 năm thành lập, hoạt động huy động vốn của ngân hàng có xu hƣớng tăng trƣởng khá ổn định, góp phần phát triển tồn diện cho ngân hàng. Quy mô vốn huy động hàng năm liên tục tăng, với tốc độ tăng trƣởng mạnh trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017.

Bảng 2.1 Huy động vốn qua các năm 2014- 2017

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017

2015/ 2014 2016/ 2015 2017/ 2016 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối % I. Theo tính chất nguồn vốn 71,121 69,055 87,053 88,690 -2,066 -2.90% 17,998 26.06% 1,637 1.88% 1. TG các TCKT 46,585 37,519 45,790 47,006 -9,066 -19.46% 8,271 22.04% 1,216 2.66% 2. Tiền gửi dân cƣ 24,536 31,536 41,263 41,684 7,000 28.53% 9,727 30.84% 421 1.02% II. Theo nội ngoại tệ 71,121 69,055 87,053 88,690 -2,066 -2.90% 17,998 26.06% 1,637 1.88% 1. Nội tệ 57,837 58,215 72,759 77,834 378 0.65% 14,544 24.98% 5,075 6.97% 2. Ngoại tệ quy đổi ra VNĐ 13,128 10,840 14,294 10,856 -2,288 -17.43% 3,454 31.86% -3,438 -24.05% III. Theo thời hạn 71,121 69,055 87,053 88,690 -2,066 -2.90% 17,998 26.06% 1,637 1.88% 1. Tiền gửi có kỳ hạn 65,353 60,556 77,042 84,778 -4,797 -7.34% 16,486 27.22% 7,736 10.04% 2. Tiền gửi không kỳ hạn 5,768 8,499 10,011 3,912 2,731 47.35% 1,512 17.79% -6,099 -60.92%

Theo tính chất nguồn vốn, với số liệu thống kê trong 4 năm hoạt động, tình hình huy động vốn của PVcomBank có dấu hiệu tăng dần, riêng giai đoạn 2014- 2015 có dấu hiệu sụt giảm, chủ yếu là do huy động từ các tổ chức kinh tế giảm (9,066 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 19.46%). Sự sụt giảm này là do yếu tố nền kinh tế tác động, giai đoạn 2014-2015 nền kinh tế đang trong thời gian phục hồi sau khủng hoảng, các doanh nghiệp tập trung sản xuất, tận dụng tối đa các khoản tiền tự có, do vậy mà lƣợng huy động từ khu vực này cũng có dấu hiệu sụt giảm trong năm 2015. Tuy nhiên việc sụt giảm này chỉ diễn ra trong năm 2015, sau đó PVcomBank đã tạo đƣợc vị thế, mở rộng quy mô hoạt động, đẩy mạnh huy động, lƣợng huy động doanh nghiệp năm 2016 tăng 8,271 tỷ đồng tƣơng đƣơng với 22.04%, duy trì ổn định trong năm 2017 với số liệu tăng 1,216 tỷ đồng, tƣơng đƣơng với 2.66%

Qua bảng trên ta thấy tiền gửi cá nhân tăng dần qua các năm, năm 2015 tăng 7,000 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 28.53% so với năm 2014, năm 2016 tăng 9,727 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 30.84% và năm 2017 tăng nhẹ 421 tỷ đồng tƣơng ứng 1.02%. Điều này cho thấy, PVcomBank đang ngày càng tạo dựng đƣợc vị trí và niềm tin trong lịng cơng chúng. Tiền gửi tổ chức kinh tế chiếm 2/3 so với tổng lƣợng huy động, đây là nguồn huy động vốn khá dồi dào và tạo nguồn cho các hoạt động của ngân hàng. Mặc dù khoản mục này thƣờng có xu hƣớng bất ổn định hơn so với huy động từ dân cƣ, tuy nhiên lại là nguồn vốn chủ yếu đối với ngân hàng để mở rộng quy mô, tăng trƣởng hoạt động.

Căn cứ theo nội ngoại tệ huy động, chúng ta có thể thấy gần 90% số lƣợng vốn huy động là đồng tiền nội tệ. PVcomBank là một ngân hàng mới, hiện tại đang tập trung tạo dựng thƣơng hiệu, trƣớc hết là đối với thị trƣờng trong nƣớc, do đó huy động vốn bằng VNĐ là điều hợp lý, phù hợp với thực trạng hoạt động ngân hàng hiện nay.

Nhìn chung nguồn tiền gửi đều tăng dần qua các năm từ năm 2014 đến 2017, cụ thể là năm 2015 có dấu hiệu giảm nhẹ xuống cịn 69,055 tỷ đồng, giảm gần 3% so với năm 2014, sau đó lại tăng trƣởng trở lại lên 87,053 tỷ đồng trong năm 2016, tăng 26%, sau đó duy trì ổn định trong năm 2017 với mức tăng nhẹ lên 88,690 tỷ đồng, tăng 1.88%. Theo thời hạn thì đa phần hình thành nguồn vốn là từ huy động

tiền gửi có kỳ hạn, chiếm trên 85% số lƣợng huy động vốn. Tuy nhiên trong giai đoạn 2015-2016, thị phần tiền gửi khơng kỳ hạn đã có dấu hiệu gia tăng hơn so với giai đoạn trƣớc.

Tình hình huy động vốn có sự tiến triển, công tác huy động vốn đƣợc chú trọng và vốn huy động gia tăng liên tục qua các năm của giai đoạn 2013-2016. Đây là dấu hiệu tốt trong hoạt động tạo nguồn một cách vững mạnh để mở rộng quy mô của Ngân hàng PVcomBank

2.1.3.2 Về hoạt động cho vay đầu tƣ

Để đem lại lợi nhuận và hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, việc huy động vốn về ngân hàng không chỉ để tăng quy mơ ngân hàng mà cịn phục vụ cho cơng tác cho vay. Đây luôn là một nhiệm vụ then chốt của mỗi ngân hàng, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Nguồn vốn của PVcomBank đƣợc phân bổ trên cơ sở đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu kinh doanh của hệ thống. Trong giai đoạn 2014-2017, PVcomBank đã thực hiện kinh doanh tín dụng theo quan hệ cung- cầu vốn và cơ chế thị trƣờng, đem lại kết quả nhƣ bảng 2.2.

Qua các năm từ 2014 đến 2017, quy mơ tín dụng của ngân hàng có xu hƣớng tăng trƣởng. Năm 2014 dƣ nợ tín dụng là 42,376 tỷ đồng, 2015 dƣ nợ tín dụng có chiều hƣớng giảm nhẹ, duy trì ở mức 40,117 tỷ đồng và tăng trƣởng trở lại vào năm 2016 đạt 49,918 tỷ đồng; năm 2017 là 58,688 tỷ đồng tƣơng đƣơng tăng 17,57%.

Qua bảng 2.2 thấy đƣợc: dƣ nợ tín dụng chủ yếu tập trung vào cho vay doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có xu hƣớng tăng trƣởng trong những năm trƣớc đây. Dƣ nợ cho vay cá nhân và hộ sản xuất mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn bằng cho vay doanh nghiệp nhƣng cũng đang có chiều hƣớng tăng gấp 2 lần từ năm 2014 đến năm 2017, đến năm 2017 đã gần bằng so với dƣ nợ doanh nghiệp, chiếm 46% dƣ nợ tổng. Điều này cho thấy PVcomBank đang hƣớng đến mở rộng danh mục khách hàng, đẩy mạnh bán lẻ và cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, những thành phần kinh tế đang có nhiều tiềm năng để khai thác.

Bảng 2.2: Dƣ nợ cho vay tại PVcomBank 2014-2017

Đơn vị: tỷ đồng

STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2015/ 2014 2016/2015 2017/2016

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Lệch % Lệch % Lệch %

Tổng dƣ nợ 42,376 40,177 49,918 58,688 (2,199) -5.19% 9,741 24.25% 8,770 17.57% 1 Theo kỳ hạn nợ 42,376 40,177 49,918 58,688 (2,199) -5.19% 9,741 24.25% 8,770 17.57% -Dƣ nợ ngắn hạn 17,692 12,926 15,849 21,891 (4,766) -26.94% 2,923 22.61% 6,042 38.12% -Dƣ nợ trung dài hạn 24,684 27,251 34,069 36,797 2,567 10.40% 6,818 25.02% 2,728 8.01% 2 Theo TPKT 42,376 40,177 49,918 58,688 (2,199) -5.19% 9,741 24.25% 8770 17.57% -Dƣ nợ DNNN 16,973 5,812 7,534 8,444 (11,161) -65.76% 1,722 29.63% 910 12.08% -Dƣ nợ DNNQD 18,679 23,102 28,986 23,311 4,423 23.68% 5,884 25.47% -5,675 -19.58% -Dƣ nợ cá nhân 6,724 11,263 13,398 26,933 4,539 67.50% 2,135 18.96% 13,535 101.02% 3 Theo loại nợ 42,376 40,177 49,918 58,688 (2,199) -5.19% 9,741 24.25% 8770 17.57% -Dƣ nợ nhóm 1 33,424 27,729 35,096 57,041 (5,695) -17.04% 7,367 26.57% 21,945 62.53% -Dƣ nợ nhóm 2 1,276 636 920 919 (640) -50.16% 284 44.68% -201 -0.11% -Dƣ nợ nhóm 3 153 43 51 91 (110) -71.71% 8 17.89% 80 78.43% -Dƣ nợ nhóm 4 160 90 117 153 (71) -44.13% 27 30.38% 236 30.77% -Dƣ nợ nhóm 5 638 416 336 484 (222) -34.76% (80) -19.30% 108 44.05%

2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

Là một ngân hàng mới thành lập đi vào hoạt động do vậy kết quả hoạt động kinh doanh của PVcomBank cịn khiêm tốn, nhƣng cũng có dấu hiệu khả quan và cần duy trì phát triển. Trong những năm gần đây, trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn biến động, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng lớn, chính sách kinh tế- chính trị có nhiều đổi mới có tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Việc duy trì đƣợc hoạt động và kinh doanh có lãi là điều đáng ghi nhận đối với PVcomBank trong giai đoạn này.

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014-2017

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017

I. Tổng thu 6903 5884 6449 7849

1. Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự 4759 4580 5608 6333

2. Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 155 35 45 177

3. Thu nhập từ hoạt động khác 1226 923 615 735

4. Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 763 346 181 604

II. Tổng chi 6877 5788 6391 7665

1. Chi phí lãi và các chi phí khác tƣơng tự 5258 4244 4782 5686

2. Chi phí hoạt động dịch vụ 127 56 60 102

3. Chi phí hoạt động khác 96 59 37 254

4. Chi phí hoạt động 1396 1429 1512 1623

III. Lãi/lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 30 -38 3 -24

IV. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trƣớc

chi phí dự phịng rủi ro tín dụng 114 40 159 219

V. Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng -48 -10 94 -91

VI. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 162 51 65 127

VII. Chi phí thuế TNDN -4 -6 -1 36

VIII. Tổng lợi nhuận sau thuế 166 57 66 91

Tổng thu của ngân hàng có xu hƣớng tăng qua các năm, chỉ có giai đoạn 2014-2015 có dấu hiệu giảm do tình hình sử dụng vốn và huy động vốn của ngân hàng trong giai đoạn này có sự giảm sút. Giai đoạn 2014-2015, do tình hình khó khăn chung cùng những chính sách của nhà nƣớc dẫn đến quy mô hoạt động của ngân hàng có sự giảm sút, làm tổng thu bị ảnh hƣởng, tuy nhiên không quá mạnh, tổng thu giảm gần 15% trong giai đoạn 2014-2015 từ 6.903 tỷ đồng xuống còn 5.884 tỷ đồng. Ngay sau đó có sự phục hồi tăng nhẹ 9,6% trong năm 2016, nâng tổng thu lên 6.449 tỷ đồng và tiếp tục tăng ở năm 2017 với 7.849 tỷ đồng. Tổng thu của ngân hàng tập trung chủ yếu là thu nhập từ lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự, đây là thu nhập từ hoạt động kinh doanh trực tiếp của ngân hàng, luôn chiếm đến hơn 70% tổng thu của ngân hàng. Trong những năm 2014-2017, tổng thu từ lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự lần lƣợt là 4.759 tỷ đồng, 4.580 tỷ đồng, 5.608 tỷ đồng và 6.333 tỷ đồng tƣơng đƣơng chiếm 71%, 69%, 78%, 87% và 80.68% so với tổng thu của ngân hàng. Thu từ hoạt động dịch vụ, hoạt động khác, góp vốn mua cổ phần chiếm một tỷ trọng khá khiêm tốn, điều đó cho thấy ngân hàng chƣa có nhiều dịch vụ mới cung cấp cho khách hàng, chƣa phát triển các kênh đầu tƣ khác đem lại thu nhập mà tập trung chủ yếu ở các hoạt động trực tiếp thông thƣờng. Điều này là phù hợp với một ngân hàng mới thành lập, đang trong giai đoạn tái cấu trúc.

Theo biến động của tổng thu thì tổng chi của ngân hàng cũng có chiều hƣớng tăng tƣơng tự, tập trung chủ yếu vào chi phí từ lãi và các chi phí khác tƣơng tự. Tổng chi các năm từ 2014 đến 2017 của ngân hàng có sự biến động tƣơng ứng với tổng thu, giữa năm 2014 và 2015 có sự giả nhẹ từ 6.877 tỷ đồng xuống còn 5.788 tỷ đồng (giảm 15%) tại năm 2015, tiếp tục tăng 10.4% vào năm 2016 lên mức 6.391 tỷ đồng và tăng 19.9% ở năm 2017 với tổng chi đạt 7.665 tỷ đồng. Trong đó, chi phí từ lãi và các chi phí khác tƣơng tự lần lƣợt là: 5.258 tỷ đồng, 42.44 tỷ đồng, 4.782 tỷ đồng và 5.686 tỷ đồng chiếm từ 65%-75% tổng chi của ngân hàng.

Hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng chƣa thực sự phát triển mạnh, lợi nhuận đem lại từ hoạt động này cịn thấp và có biến động liên tục, chƣa có dấu hiệu khả quan.

Về lợi nhuận của hoạt động kinh doanh, lợi nhuận chủ yếu mang lại từ hoạt động tín dụng trực tiếp và có dấu hiệu tăng trƣởng qua các năm. Năm 2015 có sự sụt cịn 40 tỷ đồng do tình hình chung hoạt động tín dụng và huy động của ngân hàng có sự sụt giảm, và tăng trƣởng trở lại gần 300% vào năm 2016 lên 159 tỷ đồng, sau đó tiếp tục tăng trƣởng ở năm 2017 với 219 tỷ đồng (tăng 37.7% so với năm 2016).

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đại chúng việt nam (PVcombank) (Trang 43 - 50)